Thứ Ba, 22 tháng 12, 2009

VN đoạt giải nhất cuộc thi hồ Thủy sinh đẹp Quốc tế

International Aquatic plants layout contest (IAPLC) là 1 cuộc thi hồ Thủy sinh đẹp tầm cỡ quốc tế với thí sinh từ hơn 50 nước trên thế giới tham dự do Công ty ADA (ADA company) tổ chức thường niên.

Tác phẩm Hồ Thủy Sinh mang tên Khoảnh khắc Thời gian do nhà thiết kế Nguyễn Tiến Dũng đại diện cho công ty Thủy Mộc Việt Nam đã đoạt được giải nhất. Đoạt giải Grand Prize năm nay của IAPLC là một sự kiện rất lớn và cũng là động lực để thúc đẩy thủy sinh Việt Nam ngày càng phát triển rộng rãi hơn, khích lệ những người yêu thích môn chơi tao nhã này tham gia vào các sự kiện thủy sinh quốc tế nhiều hơn trong các năm sau.

Hồ cá thủy sinh đoạt giải nhất cuộc thi quốc tế 2009

Bể thủy sinh đoạt giải năm nay của công ty Thủy Mộc đã tạo được sự bất ngờ lớn cho bạn bè quốc tế bởi tính chặt chẽ của bố cục và sự nên thơ tuyệt đẹp của quê hương Việt Nam.

Với những hình ảnh như rừng, núi, biển cả, tác phẩm đã lột tả được mong muốn của người Việt trong việc bảo tồn gìn giữ thiên nhiên trong thông điệp: “Quà tặng từ mẹ thiên nhiên không phải là vô tận và vĩnh hằng, chúng ta phải luôn gìn giữ và bảo vệ không gian tươi đẹp mà thiên nhiên đã ban tặng”.

Cùng với việc thiết kế trang trí các loại hồ thủy sinh công ty Thủy Mộc còn nghiên cứu và sản xuất chất nền dành cho nuôi trồng Thủy Sinh với những ưu điểm như dễ sử dụng, không dây dơ bẩn, giữ nguyên tính chất của đất, giá cả chất lượng hợp l‎y với Việt Nam.

Hồ cá thủy sinh tạo hình bạch tuộc

Hiện nay, Thủy Mộc đang có những sản phẩm chất nền trồng cây thủy sinh và các giống thủy sinh cung cấp cho thị trường... Các sản phẩm của Thủy Mộc đều được nghiên cứu và sản xuất theo tiêu chí mang lại vẻ đẹp hài hòa trong không gian sống của con người và bảo vệ môi trường.

(Theo VietnamNet)

Thứ Hai, 7 tháng 12, 2009

月牙湾 - F.I.R



敦煌古墓的沙粒
带着我们的记忆
我从半路看回去
这秦关漫漫好蜿踞
梦想穿过了西域
包含了多少的彩衣
埃及像一本游记
我会找寻它的密语
看月牙弯下的泪光
在丝路之上被遗忘

是谁的心啊
孤单地留下
他还好吗
我多么想爱他
那永恒的泪
凝固的一句话
也许可能蒸发
是谁的爱呀
用泪水坚强
今生呼唤
就让我融化
那一滴雨水演化成我翅膀
向着我爱的人
追吧

最新音乐尽在
梦想穿过了西域
包含了多少的彩衣
埃及像一本游记
我会找寻它的密语
看月牙弯下的泪光
在丝路之上被遗忘

是谁的心啊
孤单地留下
他还好吗
我多么想爱他
那永恒的泪
凝固的一句话
也许可能蒸发
是谁的爱呀
用泪水坚强
今生呼唤
就让我融化
那一滴雨水演化成我翅膀
向着我爱的人
追吧

最新音乐尽在
是谁的心啊
孤单地留下
他还好吗
我多么想爱他
那永恒的泪
凝固的一句话
也许可能蒸发
是谁的爱呀
用泪水坚强
今生呼唤
就让我融化
那一滴雨水演化成我翅膀
向着我爱的人
追吧

Thứ Bảy, 5 tháng 12, 2009

Người tuyết bằng 1/5 sợi tóc

Người tuyết siêu nhỏ chỉ bằng 1/5 độ dầy của một sợi tóc đã được các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm Vật lý quốc gia ở London, Anh tạo nên.

Người tuyết nhỏ nhất thế giới này chỉ có kích thước 0,01mm, bằng 1/5 độ dày của một sợi tóc con người.

Người tuyết được tạo ra từ hai giọt thiếc siêu nhỏ, loại thiếc dùng để gia công thấu kính hiển vi điện tử. Để ghép lại, các nhà khoa học phải sử dụng công nghệ cao nano, thường sử dụng để gắn kết các bộ phận siêu nhỏ. Mắt và nụ cười được tạo ra nhờ chùm ion hội tụ. Mũi được làm từ platinum.

Người tuyết nhìn bằng kính hiển vi điện tử.

Chủ nhân của tác phẩm nghệ thuật siêu nhỏ này là David Cox, một thành viên của nhóm Quantum Detection tại phòng thí nghiệm vật lý Quốc gia.

Phòng thí nghiệm vật lý quốc gia là một trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cao của Vương quốc Anh và cũng là trung tâm hàng đầu trên Thế giới trong việc phát triển và ứng dụng các tiêu chuẩn đo lường chính xác nhất.

Với kích thước nhỏ xíu, người tuyết còn mỏng hơn cả sợi tóc bình thường. Nếu muốn ngắm nhìn, bạn phải dùng tới kính hiển vi.

Người tuyết ngộ nghĩnh

Hiệu ứng tuyết rơi giống như thật

(Theo Dân Trí)

Thứ Tư, 2 tháng 12, 2009

Truyền thuyết đậu hũ thúi

Hàng năm, Trung Quốc, Hong Kong và Đài Loan có hàng chục ngàn vụ khiếu nại dân sự, trong đó có một phần không nhỏ vụ kiện liên quan đến đậu hũ thúi. Tại sao món ăn được coi là một trong những nét độc đáo nhất của ẩm thực Trung Hoa lại bị “kì thị” như vậy? Nguyên nhân chính vì mùi hương đã ngửi một lần thì không thể nào quên của nó.

Bắt nguồn từ một truyền thuyết

Đậu hũ thúi (stinky tofu hoặc chou dofu theo cách gọi của người Trung Quốc) là một loại đậu được ủ lên men có mùi khá lạ. Là món ăn vặt phổ biến ở Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt là Hong Kong, Đài Loan, Indonesia, và Trung Quốc, đậu hũ thúi thường được bán ở chợ đêm hoặc quán lề đường, nhưng cũng có lúc nó được bán trong các cửa tiệm vào buổi trưa.

Đậu hũ thúi là món ăn vặt phổ biến ở Đông Á và Đông Nam Á

Đậu hũ thúi có một lịch sử phát triển khá kỳ thú. Tương truyền vào đời vua Khang Hy, có một thư sinh nghèo đi thi mấy lần mà vẫn không đỗ đạt. Lộ phí đã cạn, anh không thể về nhà và phải ở lại kinh thành để chờ kỳ thi năm sau.

Để mưu sinh, anh quyết định làm đậu hũ để bán. Tuy nhiên khi mùa hạ tới, đậu hũ bị ế nhiều khiến anh vô cùng lo lắng. Anh chợt nảy ra ý định cắt nhỏ đậu hũ, cho vào một cái chum và ướp muối.

Thật bất ngờ vài ngày sau mở ra, thấy đậu hũ toả một mùi vị khó tả, sau khi mạnh dạn nếm thử, anh cảm thấy thực sự ngon và bắt đầu mang loại đậu hũ đặc biệt đó ra bán. Kể từ đó, đậu hũ thúi đã được lan truyền rộng rãi.

Không biết truyền thuyết trên có bao nhiêu phần đúng, song tới ngày nay đúng là đậu hũ thúi đã trở thành món ăn gây nghiền cho rất nhiều người.

Vị thì ngon, nhưng mùi đậu hũ thúi quả là một thử thách cho người ăn

Ngay từ khoảng cách rất xa, người ta đã có thể ngửi thấy mùi đậu hũ thúi. Sở dĩ mang tên như vậy vì đậu hũ thúi có có mùi gần như là rác đang phân huỷ hoặc… phân trẻ em.

Một số người so sánh đậu hũ thúi với fromage xanh (blue cheese) của phương Tây. Một số khác lại cho rằng nó có mùi thịt ôi. Nhưng đối với những người nghiền đậu hũ thúi thì mùi hương này lại là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ ngon lành của món ăn: càng nặng mùi, càng… ngon.

Một tên gọi, trăm cách chế biến

Ở mỗi vùng miền, quốc gia, đậu hũ thúi lại có biến thể khác nhau. Chỉ nói chuyện màu sắc, tại Chiết Giang người ta chiên vàng đậu hũ thúi, còn ở Hồ Nam thì đậu hũ thúi lại có màu đen.

Đậu hũ thúi của Trường Sa và Thiệu Hưng cùng được ưa chuộng như nhau (đây cũng là món ăn hợp khẩu của Chủ tịch Mao Trạch Đông lúc sinh thời), nhưng lại rất khác nhau về phương pháp chế biến cũng như hương vị.

Bí quyết của các cửa tiệm đậu hũ thúi nổi tiếng nhất Trường Sa là chọn đậu nành thật tốt, làm ra thứ đậu hũ mềm, mịn tuyệt hảo, ủ với nước cốt được chế biến từ măng tre, nấm đen… trong 6 tháng, rồi vớt ra để ngoài không khí trong 6 giờ (nếu vào mùa hè) và 2 ngày (nếu vào mùa đông) cho tới khi đậu hũ nổi mốc và chuyển thành màu xám.

Sau đó, người ta rửa sạch đậu hũ bằng nước tinh khiết, để khô tự nhiên trong không khí và bắt đầu mang ra bán. Thứ đậu hũ “thiên hạ đệ nhất thúi” này được chiên ngập trong chảo dầu và dùng kèm với nước tương (được hâm nóng) và cải bắp muối.

Mùi vị khi thưởng thức khác hẳn với đậu hũ thúi bán tại Thiên Tân (chủ yếu được chế biến theo kiểu Nam Kinh), có mùi hương nhẹ hơn.

Tại Hong Kong, đậu hũ thúi là một món ăn khoái khẩu của nhiều người, tương tự như bong bóng cá và phi-lê bò. Người Hong Kong thích thưởng thức đậu hũ thúi theo phong cách đường phố với cách chế biến khá đơn giản, chỉ cần chiên giòn và rưới 2-3 loại tương lên, rồi vừa đi dạo vừa ăn.

Đậu hũ thúi ở đây được bán theo xiên, bỏ vào túi giấy tiện lợi, tuy nhiên các bác sỹ thường khuyến cáo không nên dùng quá độ vì chứa khá nhiều dầu mỡ.

Gánh đậu hũ thúi là hình ảnh dễ bắt gặp ở Hong Kong

Đậu hũ thúi được ưa chuộng ở Hong Kong tới nỗi có quá nhiều người chọn nó để buôn bán. Điều này dẫn đến hệ lụy là người bán thường bị khiếu nại hoặc bị phạt tiền vì tội làm… ô nhiễm không khí.

Trong khi đó tại Đài Loan, đậu hũ thúi được coi là một đặc sản bình dân, có thể tìm thấy dễ dàng ở quán lề đường hoặc chợ đêm. Đậu hũ thúi ở Đài Loan cũng thường được chiên giòn (ăn kèm với các loại tương và rau cải muối chua), nướng hoặc cắt nhỏ làm nguyên liệu cho một số món ăn Tứ Xuyên.

Đài Loan còn là “quê hương” của loại đậu hũ thúi chay nổi tiếng, với thành phần là đậu hũ ủ với nước cốt gồm lá mù tạt tươi, măng tre và hơn 10 các loại thảo dược Trung Quốc.

Vẻ ngoài tầm thường, chế biến cầu kỳ!

Cách chế biến đậu hũ thúi khá cầu kỳ. Thông thường, người ta làm đậu hũ từ hạt đậu nành, rồi ủ cùng với nước cốt gồm sữa, rau (thường là rau cải) và thịt trong vòng 6 tháng trở lên cho lên men.

Ngoài ra, nước cốt ủ đậu hũ thúi có thể là tôm khô, mù tạt xanh, măng tre và thảo dược Trung Quốc.

Đậu hũ thúi trông bề ngoài có vẻ tầm thường, nhưng nguyên liệu chế biến ra nó thì lại là những gia vị tươi ngon nhất, nên giá thành không quá rẻ.

Vì thế có một số gian thương đã làm đậu hũ thúi giả bằng cách cho thuốc súng, cá ươn hoặc các thực phẩm đã ôi thiu vào ủ đậu hũ, gây hại cho cho sức khoẻ thực khách.

Cách ăn đậu hũ thúi cũng rất đa dạng, có thể ăn tươi (sống), hấp, tiềm, cắt nhỏ như đậu phụ bình thường để làm các món xào hoặc phổ biến nhất là chiên ngập trong chảo dầu.

Khi đậu hũ thúi vàng rộm, người ta vớt ra khỏi chảo, để cho ráo dầu và ăn kèm với tương ớt, tương đen, đậu đen xắt nhỏ, kim chi…

Ngon nhất là thưởng thức đậu hũ thúi với loại sốt được pha chế đặc biệt từ nước tương, giấm và dầu ớt.

Đậu hũ thúi thậm chí trở thành một đề tài nghiên cứu khoa học quen thuộc của các sinh viên, giảng viên chuyên ngành hoá học ở Trung Quốc.

Trường Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) đã tiến hành xét nghiệm một mẫu đậu hũ thúi trong phòng thí nghiệm và phát hiện hơn 15 loại vi khuẩn có lợi trong thành phần của nó, tương tự như các loại vi khuẩn tìm thấy trong sữa chua (yogurt).

Còn các nhà nghiên cứu Hong Kong thì tìm được 21 loại hợp chất hóa học vô hại trong đậu hũ thúi, chỉ có duy nhất một loại không tốt cho sức khoẻ nhưng không đáng kể.

(Theo NLD Online)


Thứ Hai, 30 tháng 11, 2009

Tỷ giá VND/USD và nợ nước ngoài

Ở mức tỷ giá 18.000 VND/USD, tổng nợ nước ngoài tính ra VND là 396.000 tỉ đồng, cao hơn tổng thu ngân sách dự kiến năm 2009 (390.000 tỉ đồng).

Theo số liệu của Bộ Tài chính, tổng nợ nước ngoài của Việt Nam đến cuối năm 2008 xấp xỉ 22 tỉ USD, bằng 29,8% GDP. Trong đó, Chính phủ nợ trực tiếp 19 tỉ và bảo lãnh 3 tỉ USD.

Ở mức tỷ giá 18.000 VND/USD, tổng nợ nước ngoài tính ra VND là 396.000 tỉ đồng, cao hơn tổng thu ngân sách dự kiến năm 2009 (390.000 tỉ đồng). Nếu tỷ giá tăng lên 20.000 đồng thì con số sẽ là 440.000 tỉ, tăng 44.000 tỉ, bằng 11% số dự kiến thu ngân sách nhà nước năm 2009.

Đây là một con số khá lớn và cũng chính là cái cớ mà nhiều người dùng để biện hộ cho lập luận đồng tiền mất giá sẽ làm gia tăng gánh nặng nợ quốc gia. Thực sự có phải như vậy? Câu trả lời là không.

Chúng ta biết rằng, nợ nước ngoài bằng ngoại tệ thì Việt Nam phải trả bằng ngoại tệ. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào việc Việt Nam có kiếm đủ ngoại tệ để trả các khoản nợ đến hạn hay không chứ việc tính toán bằng tiền đồng dường như không có ý nghĩa trên bình diện quốc gia.

Hiểu một cách đơn giản, nếu mình vay của hàng xóm 20 cân gạo thì mình phải làm sao có được 20 cân gạo để trả chứ không phải là việc tính toán quy đổi 20 cân gạo bằng thước đo mà mình hoàn toàn có thể điều chỉnh. Cách nào có thể kiếm được 20 cân gạo dễ dàng hơn là điều cần quan tâm hơn cả.

Khả năng trả nợ của một quốc gia có thể xem xét thông qua khả năng tích lũy ngoại tệ trong dài hạn theo công thức: NGOẠI TỆ TÍCH LŨY = DÒNG TIỀN CHẢY VÀO – DÒNG TIỀN CHẢY RA

Dòng tiền chảy vào bao gồm phần thuộc sở hữu hoàn toàn của quốc gia và phần đi vay.

Phần thuộc sở hữu hoàn toàn của quốc gia gồm: (1) Thu từ xuất khẩu hàng hóa dịch vụ (nguồn thu lớn nhất của Việt Nam); (2) Thu nhập do người lao động đi làm việc ở nước ngoài chuyển về và thu từ các khoản cho nước ngoài vay hay đầu tư ra nước ngoài; và (3) Phần bên ngoài cho chúng ta như viện trợ không hoàn lại hay kiều hối (trừ phần được gửi về để nhờ đầu tư sẽ như khoản vay).

Đây là nguồn thu mà Việt Nam có toàn quyền sử dụng. Phần đi vay hay coi như đi vay gồm: (1) Vốn vay (thông thường và ưu đãi) từ nước ngoài; và (2) Vốn đầu tư trực tiếp hay gián tiếp từ bên ngoài. Đây là các khoản vay Việt Nam phải trả cả vốn lẫn lời trong tương lai.

Tương tự, dòng tiền chảy ra cũng có phần phải trả cho bên ngoài và phần cho bên ngoài vay.

Phần trả cho bên ngoài gồm: (1) Chi cho nhập khẩu hàng hóa dịch vụ (nguồn chi lớn nhất); (2) Thu nhập do người nước ngoài làm việc ở Việt Nam chuyển về nước họ và phần nợ phải trả cho bên ngoài; và (3) Phần chúng ta cho bên ngoài tương tự như trên. Nguồn chi này quốc gia sẽ hoàn toàn mất đi.

Phần cho bên ngoài vay tương tự như phần đi vay hay coi như đi vay nhưng ở chiều ngược lại và đây là các khoản đầu tư mà chúng ta sẽ thu được vốn gốc và lãi.

Để tăng khả năng trả nợ hay tích lũy của quốc gia, các chính sách phải nhắm đến việc gia tăng dòng tiền chảy vào, nhất là dòng tiền thuộc sở hữu hoàn toàn của quốc gia và giảm bớt dòng tiền chảy ra, nhất là chi cho nhập khẩu hàng hóa dịch vụ.

Khi tiền đồng giảm giá sẽ có lợi cho xuất khẩu và sản xuất trong nước, đồng thời gây bất lợi cho nhập khẩu. Điều này có nghĩa là dòng tiền chảy vào sẽ gia tăng do sự gia tăng của xuất khẩu và dòng vốn đầu tư từ bên ngoài khi lợi suất đầu tư trong nước gia tăng. Ngược lại, dòng tiền chảy ra sẽ giảm do sự sụt giảm của nhập khẩu và dòng tiền đầu tư ra bên ngoài thấp.

Một vấn đề khác cần làm rõ là đối với Chính phủ, nếu tỷ giá tăng thêm 2.000 đồng thì với khoản nợ nước ngoài hàng năm phải trả khoảng 1 tỉ USD hiện nay khi tính ra tiền đồng sẽ tăng chỉ khoảng 2.000 tỉ đồng, nhưng phần tăng thêm cho ngân sách của khoản thu từ gần 4 tỉ USD dầu thô sẽ tăng khoảng 8.000 tỉ đồng. Mất 2 được 8 sẽ tốt hơn chứ không thể tệ hơn được.

Tóm lại, điều chỉnh đồng tiền trong nước theo hướng đó sẽ có lợi cho xuất khẩu cũng như sản xuất trong nước và khuyến khích đầu tư nước ngoài vào những ngành phát huy lợi thế cạnh tranh của quốc gia, sẽ làm cho kinh tế tăng trưởng tốt hơn và gia tăng khả năng trả nợ của Việt Nam chứ không làm gia tăng gánh nặng nợ nần.

(Theo Huỳnh Thế Du - TBKTSG)

Thứ Ba, 17 tháng 11, 2009

The use and abuse of scenarios

Although it is surprisingly hard to create good ones, they help you ask the right questions and prepare for the unexpected. That is hugely valuable.

Scenarios are a powerful tool in the strategist’s armory. They are particularly useful in developing strategies to navigate the kinds of extreme events we have recently seen in the world economy. Scenarios enable the strategist to steer a course between the false certainty of a single forecast and the confused paralysis that often strike in troubled times. When well executed, scenarios boast a range of advantages—but they can also set traps for the unwary.

There is a significant amount of literature on scenarios: their origins in war games, their pioneering use by Shell, how to construct them, how to move from scenarios to decisions, and so on. Rather than attempt anything encyclopedic, which would require a book rather than a short article, I have put forward my personal convictions, based on experience in building scenarios over the past 25 years, about both the power and the dangers of scenarios, and how to sidestep those dangers. I close with some rules of thumb that help me—and will, I hope, help you—get the best out of scenarios.

The power of scenarios

Scenarios have three features that make them a particularly powerful tool for understanding uncertainty and developing strategy accordingly.

Scenarios expand your thinking

You will think more broadly if you develop a range of possible outcomes, each backed by the sequence of events that would lead to them. The exercise is particularly valuable because of a human quirk that leads us to expect that the future will resemble the past and that change will occur only gradually. By demonstrating how—and why—things could quite quickly become much better or worse, we increase our readiness for the range of possibilities the future may hold. You are obliged to ask yourself why the past might not be a helpful guide, and you may find some surprisingly compelling answers.

This quirk, along with other factors, was most powerfully illustrated in the recent meltdown. Many financial modelers had used data going back only a few years and were therefore entirely unprepared for what we have since seen. If they had asked themselves why the recent past might not serve as a good guide to the future, they would have remembered the Asian collapse of the late 1990s, the real-estate slump of the early 1990s, the crash of October 1987, and so on. The very process of developing scenarios generates deeper insight into the underlying drivers of change. Scenarios force companies to ask, “What would have to be true for the following outcome to emerge?” As a result, they find themselves testing a wide range of hypotheses involving changes in all sorts of underlying drivers. They learn which drivers matter and which do not—and what will actually affect those that matter enough to change the scenario.

Scenarios uncover inevitable or near-inevitable futures

A sufficiently broad scenario-building effort yields another valuable result. As the analysis underlying each scenario proceeds, you often identify some particularly powerful drivers of change. These drivers result in outcomes that are the inevitable consequence of events that have already happened, or of trends that are already well developed. Shell, the pioneer in scenario planning, described these as “predetermined outcomes” and captured the essence of this idea with the saying, “It has rained in the mountains, so it will flood in the plains.” In developing scenarios, companies should search for predetermined outcomes—particularly unexpected ones, which are often the most powerful source of new insight uncovered in the scenario-development process.

Broadly speaking, there are four kinds of predetermined outcomes: demographic trends, economic action and reaction, the reversal of unsustainable trends, and scheduled events (which may be beyond the typical planning horizon).

  • Demography is destiny. Changes in population size and structure are among the few highly predictable aspects of the future. Some uncertainties exist (potential increases in longevity, for example), but only at the margin. Sometimes, the effects of these trends are far off—as with Social Security in the United States today—so they are generally ignored. When these trends grow near, however, their effects can be powerful indeed, as when the baby boom generation is on the brink of leaving the workforce.
  • “You canna change the laws of economics!” Just as Scotty the engineer could not change the laws of physics when Captain Kirk1 demanded more warp speed, so business leaders cannot assume away the laws of economics. If demand shoots up, prices will too—which will limit demand and drive increasing supply—with the result that demand, prices, or both will drop. Nothing increases in price forever, in real terms. We recently saw oil prices more than double and then sink back again by an equal amount. Price changes of this scale inevitably drive supply and demand reactions in every relevant value chain. As in physics, every economic action has a predetermined reaction. These reactions are often ignored in business strategy. If uncovered through scenario planning, however, they can generate powerful insights.
  • “Trees don’t grow to the sky.” Business plans often extrapolate into the future trends that are clearly unsustainable. Economies are fundamentally cyclical, so beware of politicians bearing tales about the end of boom and bust. Equally, do not build a strategy based on the claim that the business cycle has been tamed. Often, optimistic projections are accompanied by bold claims of a new paradigm. Strategists need to be very cautious about alleged new paradigms. The appearance of even a genuine new paradigm almost always results in a speculative bubble. The “new economy” was a good example. More recently, securitization proved to be another sound idea that resulted in a speculative bubble. And in the past, many new, innovative technologies—railroads and radio, for example—were hailed as “new paradigms” and then promptly led to investment bubbles. A useful test is to project a trend at least 25 years out. Then ask how long can this trend really be sustained. Challenge yourself to try and prove why the shape of the future should be so fundamentally different from the more cyclical past. Chances are you won’t be able to, and this will open your eyes to the possibility of a break in the trend.

  • Scheduled events may fall beyond typical planning horizons. There is also a simpler kind of predetermined outcome that does not involve any unalterable laws: scenarios must take into account scheduled events just beyond corporate planning horizons. A recent example, the results of which we have already seen, is reset dates on adjustable-rate mortgages. Well before the event, one could have predicted a spike in resets as mortgages sold in 2005 and 2006—the peak years—completed their low, three-year introductory rates. Something bad was going to happen to the economy in 2008. Right now, there is another important “timetable” to watch: the wave of large bond issues that has resulted from banks having to refinance hundreds of billions of dollars of maturing debt. Although these types of scheduled events ought to be common knowledge, they tend to be overlooked in planning exercises because they fall beyond the next 12 to 18 months. Scenarios should account for scheduled events that could have a big impact in the 24–60 month time frame.

While some errors can be avoided by recalling certain fundamental economic and demographic facts or scheduled events, problems of timing will continue to exist. Your company’s strategic planners may know that a massive dollar value of mortgages is about to reset. But when will the market actually wake up to this reality? Financial services cannot grow as a percentage of GDP forever. But at what percentage will this stop? We didn’t know before, and we still don’t know today. Still, the realization that something must happen, even if it is not clear when, leads to the inclusion of at least one scenario in which, say, financial services stop growing sooner rather than later.

Scenarios protect against ‘groupthink’

Often, the power structure within companies inhibits the free flow of debate. People in meetings typically agree with whatever the most senior person in the room says. In particularly hierarchical companies, employees will wait for the most senior executive to state an opinion before venturing their own—which then magically mirrors that of the senior person. Scenarios allow companies to break out of this trap by providing a political “safe haven” for contrarian thinking.

Scenarios allow people to challenge conventional wisdom

In large corporations, there is typically a very strong status quo bias. After all, large sums of money, and many senior executives’ careers, have been invested in the core assumptions underpinning the current strategy—which means that challenging these assumptions can be difficult. Scenarios provide a less threatening way to lay out alternative futures in which the these assumptions underpinning today’s strategy may no longer be true.

Avoiding the common traps in using scenarios

For all these benefits, there is a downside to scenarios. Inexperienced people and companies are prone to fall into a number of traps.

Don’t become paralyzed

Creating a range of scenarios that is appropriately broad, especially in today’s uncertain climate, can paralyze a company’s leadership. The tendency to think we know what is going to happen is in some ways a survival strategy: at least it makes us confident in our choices (however misplaced that confidence may be). In the face of a wide range of possible outcomes, there is a risk of acting like the proverbial deer in the headlights: the organization becomes confused and lacking in direction, and it changes nothing in its behavior as an uncertain future bears down upon it.

The answer is to pick the scenario whose outcome seems most likely and to base a plan upon that scenario. It should be buttressed with clear contingencies if another scenario—or one that hasn’t been imagined—begins to emerge instead. Ascertain the “no regrets” moves that are sound under all scenarios or as many as possible. Ultimately, the existence of multiple possibilities should not distract a company from having a clear plan.

Don’t let scenarios muddy communications

The former CEO of a global industrial company once suggested that scenarios are an abdication of leadership. His point was that a leader has to set a vision for the future and persuade people to follow it. Great leaders do not paint four alternative views of the future and then say, “Follow me, although I admit I’m not sure where we are going.”

Leaders can use scenarios without abdicating their leadership responsibilities but should not communicate with the organization via scenarios. You cannot stand up in front of an organization and say, “Things will be good, bad, or terrible, but I am not sure which.” Winston Churchill’s remarks about British aims in World War II—“Victory at all costs, victory in spite of all terror, victory however long and hard the road may be”—are instructive. By insisting on only one final outcome, Churchill was not refusing to acknowledge that a wide range of conditions might exist. What he did was to set forth a goal that he regarded as what we would call “robust under different scenarios.” He was acknowledging the range of uncertainties (“however long and hard the road may be”), and he resisted overoptimism (which affected many bank CEOs early in the recent crisis).

A chief executive, a prime minister, or a president must provide clear and inspiring leadership. That doesn’t mean these leaders should not study and prepare for a number of possibilities. Understanding the range of likely events will embolden corporate leaders to feel prepared against most eventualities and allow those leaders to communicate a single, bold goal convincingly.

One additional point about communication and scenarios is worth noting. Scenarios can help leaders avoid looking stupid. A wide range of scenarios—even if not publicly discussed—can help prevent leaders from making statements that can be proven wrong if one of the more extreme scenarios unfolds. For instance, one financial regulator boldly announced, early in the financial crisis, that its banking system was, at the time, capitalized to a level that made it bulletproof under all reasonable scenarios—only to announce, a few months later, that a further recapitalization was required. Similarly, the head of a large bank confidently suggested that the downturn was in its final phases shortly before the major indexes plummeted by 25 percent and we entered a new and even more dangerous phase of the crisis. Many CEOs have given hostages to fortune; scenarios would have helped them avoid doing so.

Don’t rely on an excessively narrow set of outcomes

The astute reader will have noticed that the above-mentioned financial regulator managed to embarrass itself even though it was using scenarios. One of the more dangerous traps of using them is that they can induce a sense of complacency, of having all your bets covered. In this regard at least, they are not so different from the value-at-risk models that left bankers feeling that all was well with their businesses—and for the same reason. Those models typically gave bankers probabilistic projections of what would happen 99 percent of the time. This induced a false sense of security about the potentially catastrophic effects of an event with a 1 percent probability. Creating scenarios that do not cover the full range of possibilities can leave you exposed exactly when scenarios provide most comfort.

One investment bank in 2001, for instance, modeled a 5 percent revenue decline as its worst case, which proved far too optimistic given the downturn that followed. Even when constructing scenarios, it is easy to be trapped by the past. We are typically too optimistic going into a downturn and too pessimistic on the way out. No one is immune to this trap, including professional builders of scenarios and the companies that use them. When the economy is heading into a downturn, pessimistic scenarios should always be pushed beyond what feels comfortable. When the economy has entered the downturn, there is a need for scenarios that may seem unreasonably optimistic.

The breadth of a scenario set can be tested by identifying extreme events—low-probability, high-impact outcomes—from the past 30 or 40 years and seeing whether the scenario set contains anything comparable. Obviously, such an event would never be a core scenario. But businesses ought to know what they would do, say, if some more virulent strain of avian flu were to emerge or if an unexpected geopolitical conflict exploded. Remember too that it would not take a pandemic or a terrorist attack to threaten the survival of many businesses. Sudden spikes in raw-material costs, unexpected price drops, major technological breakthroughs—any of these might take down many large businesses. Companies can’t build all possible events into their scenarios and should not spend too much time on the low-probability ones. But they must be sure of surviving high-severity outcomes, so such possibilities must be identified and kept on a watch list.

Don’t chop the tails off the distribution

In our experience, when people who are running businesses are presented with a range of scenarios, they tend to choose one or two immediately to the right and left of reality as they experience it at the time. They regard the extreme scenarios as a waste because “they won’t happen” or, if they do happen, “all bets are off.” By ignoring the outer scenarios and spending their energy on moderate improvements or deteriorations from the present, leaders leave themselves exposed to dramatic changes—particularly on the downside.

So strategists must include “stretch” scenarios while acknowledging their low probability. Remember, risk and probability are not the same thing. Because the risk of an event is equal to its probability times its magnitude, a low-probability event can still be disastrous if its effects are large enough.

Don’t discard scenarios too quickly

Sometimes the most interesting and insightful scenarios are the ones that initially seem the most unlikely. This raises the question of how long companies should hold on to a scenario. Scenarios ought to be treated dynamically. Depending on the level of detail they aspire to, some might have a shelf life numbered only in months. Others may be kept and reused over a period of years. To retain some relevance, a scenario must be a living thing. Companies don’t get a scenario “right”—they keep it useful. Scenarios get better if revised over time. It is useful to add one scenario for each that is discarded; a suite of roughly the same number of scenarios should be maintained at all times.

Remember when to avoid scenarios altogether

Finally, bear in mind the one instance in which strategists will not want to use scenarios: when uncertainty is so great that they cannot be built reliably at any level of detail.2 Just as scenarios help to avoid groupthink, they can also generate a groupthink of their own. If everyone in an organization thinks the world can be categorized into four boxes on a quadrant, it may convince itself that only four outcomes or kinds of outcomes can happen. That’s very dangerous. Strategists should not think that they have all reasonable scenarios when there are quite different possibilities out there.

Don’t use a single variable

The future is multivariate, and there are elements strategists will miss. They should therefore avoid scenarios that fall on a single spectrum (“very good,” “good,” “not so good,” “very bad”). At least two variables should be used to construct scenarios—and the variables must not be dependent, or in reality there will be just one spectrum.

Some rules of thumb

Obviously, some general principles can be assembled from the points above: look for events that are certain or nearly certain to happen; make sure scenarios cover a broad range of outcomes; don’t ignore extremes; don’t discard scenarios too quickly just because short-term reality appears to refute them and never be embarrassed by a seemingly too pessimistic or optimistic scenario; understand when not enough is known to sketch out a scenario; and so on. But there are some additional rules of thumb that I have found particularly useful.

Always develop at least four scenarios

A scenario set should always contain at least four alternatives. Show three and people always pick the middle one. Four forces them to discover which way they truly lean—an important input into the discussion. Two is always too few unless there is only one big swing factor affecting the situation.

Technically, of course, many scenarios can be sketched out in almost any situation. All possible combinations of just three uncertainties will create 27 scenarios. But many of them will be impossible because the variables are rarely completely independent. Usually, the possibilities can be boiled down to four or five major possible futures.

“Crunch” the quadrants

Often people use a two-by-two matrix when presenting scenarios. But it is not routinely the case that there are just two major variables. In developing scenarios, it would be typical to identify three to five critical uncertainties. How to resolve this tension? One approach is to create multiple two-by-twos using all possible combinations of the four or five critical uncertainties. It will quickly become clear that some uncertainties are highly correlated and so can be combined—and that others are not principal drivers of the various scenarios. At minimum, this will allow for simplification. Sometimes, however, it is possible to uncover a real insight when trying to describe a quadrant created by an unusual combination of uncertainties.3

There should always be a base or central case

This point goes back to the chief executive, mentioned above, who claimed that scenarios were an abdication of responsibility. It is fine to put forward scenarios—it is, in fact, the responsible thing to do. But those who must weigh scenarios and reach decisions based on them expect and deserve to get a specific point of view about the future. The scenario that is highest in probability should always be identified, and that ought to become the base case. If that proves impossible, it should at least be feasible to fashion a “central” case—but there must be crystal clarity about the degree of certainty attached to it, the alternatives, and the resilience of any strategy to those alternatives.

Scenarios must have catchy names

The notion of attaching clever names to scenarios may well sound trivial. It is not. Unless scenarios become a living part of an organization, they are useless. And if they do not have snappy, memorable names, they will not enter the organization’s lexicon. Use two to four words—no more. Plays on film titles and historical events are recommended. Some names that I have used, and that appear to have stuck, are “Groundhog Day,” “the long chill,” “perfect summer,” “end of an era,” “silver age,” and “Mexican spring.”

Avoid long, descriptive titles. No one will remember “Restrengthening world economy at a lower level of overall growth.” And avoid boring “bull, bear, and base” scenarios, even though these are used by many stock analysts. If no snappy title seems to present itself (assuming that someone creative is available), the scenario is probably too diffuse and may contain elements of two different scenarios jammed together.

Learn from being totally wrong

Developing scenarios is an art rather than a science. People learn by experience. It is useful to look back at old scenarios and ask what, in retrospect, they missed. What could have been known at the time that would have made for better scenarios? Events will prove that some scenarios were too narrow or that one was thrown out too soon. The more comfortable an organization and its people are with mistakes and learning from them, the less likely it is to be mistaken again.

Listen to contrary voices

This is a good corrective to groupthink. We tend to dismiss the mavericks. Scenarios are there to make room for them. Maverick scenarios have the virtue of being surprising, which makes people think. If a company’s scenarios are all completely predictable (conventionally good, conventionally bad, and somewhere in the middle), they are not going to be valuable. The best scenarios are built on a new insight—either something predetermined that others have missed or an unobvious but critical uncertainty.

On one occasion, when oil was at $120 a barrel, we presented a scenario with oil at $70. Someone asked what would happen if oil dropped to $10 a barrel. We said that was unnecessarily radical. But we probably should not have been so dismissive, as oil promptly fell below $50 a barrel. We should have been more open to the possibility of this radical price swing—after all, oil has been at $10 a barrel well within living memory. Scenarios should not assume a short-term time series; they should go back as far as possible. If a data series going back 300 years is available, you should consider using it (they do exist for UK interest rates and UK government debt as a percentage of GDP and these long-term data series have certainly informed current debates about the possible interest rates and sustainable debt to GDP ratios). Most variables can only be supported by data going back tens of years—but even this is much more instructive than the meager data often used and helps broaden the range of possible outcomes.

Even modest environmental changes can have enormous impact

The best example of this principle is that specialist business models fail when the business environment changes. I call this the “saber-toothed tiger” problem. The saber-toothed tiger was a specialist killing machine, its big teeth perfectly evolved to capture large mammals. When the environment changed and the large mammals became extinct, saber-toothed tigers became extinct too—those large teeth were not as good for catching small, furry mammals. By contrast, the shark is a generalist killing machine—and so has remained highly successful for hundreds of millions of years.

A specialist business model can suffer the fate of the saber-toothed tiger if the environment changes. Many winning business models are highly specialized and precisely adapted to the current business environment. Therefore no one should ever assume that today’s winners will be in an advantaged position in all possible futures (or even most of them). Therefore, scenarios should be based on creative thinking about how predicted changes in the business environment will alter the competitive landscape. If the environment changes in a scenario but the competitors remain the same, that scenario may not be imaginative enough.

-----------

None of the above is rocket science. Why, then, don’t people routinely create robust sets of scenarios, create contingency plans for each of them, watch to see which scenario is emerging, and live by it? Scenarios are in fact harder than they look—harder to conceptualize, harder to build, and uncomfortably rich in shortcomings. A good one takes time to build, and so a whole set takes a correspondingly larger investment of time and energy.

Scenarios will not provide all of the answers, but they help executives ask better questions and prepare for the unexpected. And that makes them a very valuable tool indeed.

(Source: Charles Roxburgh - McKinsey Quarterly)

Chủ Nhật, 8 tháng 11, 2009

Quả cầu sinh thái sẽ 'mọc' lên giữa Dubai

Công ty kiến trúc James Law và công ty cung cấp giải pháp công nghệ TechnoPark Dubai mới hoàn thành ý tưởng về tòa nhà sinh thái Technosphere với thiết kế hình cầu hết sức đặc biệt.

Dự kiến tòa nhà này được xây dựng tại Trung tâm thủ đô Dubai, các Tiểu vương quốc Ả-rập.

Thành tựu tiên phong này cho thấy sự bùng nổ của công nghệ cũng như thể hiện ý thức bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.

Technosphere sẽ tọa lạc tại trung tâm thành phố Dubai

Mẫu thiết kế của Technopark- Dubai và James Law là một toà nhà được xây dựng giống hình dáng quả địa cầu. Nó thể hiện chân thực nhất những yếu tố cơ bản của hệ sinh thái con người đang sống. Tòa nhà này hướng tới mô hình mà ở đó, không khí thải cac bon, tự cung cấp năng lượng sạch và xử lý các chất thải, khiến nó trở thành gần như hoàn toàn vô hại với hệ sinh thái.

Xung quanh tòa nhà là các tấm pin mặt trời cung cấp năng lượng cho tòa nhà.

Các nhà thiết kế đã lấy hệ sinh thái của trái đất làm ý tưởng và chuyển thể nó thành một khu phức hợp đa chức năng dựa theo các hoạt động tự của nhiên với mục tiêu cung cấp nhà ở, cho thuê văn phòng cũng như là trung tâm mua sắm, giải trí, nhà hàng, khách sạn và du lịch.

Tòa nhà này sẽ trở thành một kỳ quan cho công chúng đến tham quan, sống và làm việc; đồng thời cũng trở thành biểu tượng sức mạnh của công nghệ và ý thức bảo vệ môi trường. Đây cũng

chính là biểu tượng của Technopark, với tên gọi “Technophere”, bầu không khí công nghệ.

Bên trong Technosphere là các hệ thống cung cấp, tái tạo không khí và nước cùng những khu cây xanh tạo cảm giác thân thiện, dễ chịu cho con người.

Technosphere ứng dụng các công nghệ tiên tiến mang lại một môi trường sinh thái không ô nhiễm như hệ thống tự động lọc, tái tạo và cung cấp không khí.

Một hệ thống phân phối thông minh cho văn phòng và khách sạn không chỉ cung cấp ánh sáng cho các hoạt động của con người mà còn sản xuất điện từ năng lượng mặt trời thông qua các tấm pin mặt trời bố trí xung quanh tòa nhà.

Bên trong Technosphere sẽ có những khu cây xanh tạo cảnh quan cũng như cung cấp thêm không khí sạch cho các khu vực. Các hệ thống nước tái chế và luân chuyển giảm thiểu sự lãng phí nước của tòa nhà.

Trong tương lai, Technosphere sẽ trở thành biểu tượng công nghệ và sinh thái của thành phố Dubai.

Technosphere tọa lạc trên trục của dự án về một thành phố mới của Technopark. Trong tương lai, nó có thể trở thành biểu tượng của Dubai.

(Theo Báo Đất Việt)

Thứ Năm, 5 tháng 11, 2009

Những thông tin bạn có thể nhầm tưởng

Bạn thường nghe thông tin về cơ thể và sức khỏe của bạn. Nhưng liệu tất cả những thông tin mà bạn biết có hoàn toàn đúng? Câu trả lời là: Không. Có những điều chúng ta nghĩ là đúng, nhưng theo những nghiên cứu khoa học, thì chưa hẳn như vậy. Dưới đây là những điều chúng ta thường nhầm tưởng hoặc chưa được khoa học chứng minh.

Chúng ta chỉ sử dụng 10% bộ não của mình

Liệu có phải chúng chỉ sử dụng 10% bộ não của mình? Con người đã tin vào điều đó trong vòng hơn 100 năm. Nhưng điều chúng ta tin tưởng đó đã hoàn toàn sai.

Những kết quả scan não bằng kỹ thuật CT và MRI mới đây cho thấy rằng tất cả các vùng trên não của chúng ta đều hoạt động dù ít hay nhiều. Điều đó chứng tỏ rằng chắc chắn hơn 10% não chúng ta phải hoạt động thường xuyên.

An toàn khi ăn thực phẩm rơi xuống sàn nhà?

Đối với nhiều người, dường như là vô hại khi ăn những thực phẩm vừa rơi xuống sàn nhà trong thời gian chưa đầy 5 giây vì họ cho rằng thời gian đó chưa đủ để vi khuẩn bám vào thức ăn. Nhưng những nghiên cứu đã chứng minh điều này hoàn toàn sai.

Kết quả của những thí nghiệm cho thấy những vi khuẩn (chủ yếu là Salmonella) có thể xâm nhập vào những thực phẩm bị rơi xuống sàn nhà trong vòng chưa đầy 5 giây. Do vậy, bạn không thể áp dụng quy tắc “5 giây” với những thực phẩm bị rơi xuống nền nhà. Cách tốt nhất là bỏ chúng vào thùng rác.

Móng tay và tóc tiếp tục mọc sau khi người ta chết

Nhiều ý kiến cho rằng vài ngày sau khi qua đời, tóc, móng tay, móng chân vẫn tiếp tục mọc. Những biến đổi trên ở người chết được quan sát thấy qua các lần khai quật mộ. Tuy nhiên, các bác sĩ quả quyết điều này không thực tế.

Khi một người chết đi, tất cả chất lỏng trong cơ thể vốn giúp da căng phồng sẽ bắt đầu cùng bay hơi với mô mỡ và các chất dịch khác. Kết quả là da trở nên khô và cứng lại. Do đó, tóc, móng tay, móng chân của thi thể có vẻ dài ra chứ không phải mọc thêm. Tất cả các quá trình sinh hoá duy trì sự sống đã dừng lại ngay sau khi con người tắt thở, vì vậy không thể có sự thay đổi bên ngoài cơ thể được nữa.

Dịch mũi màu xanh là triệu chứng của bệnh viêm xoang

Rất nhiều người tin rằng màu của dịch mũi là biểu hiện bệnh lý khác nhau. Ví dụ, nếu dịch mũi có màu vàng rồi chuyển sang màu xanh, bạn sẽ nghĩ đó là biểu hiện của bệnh viêm xoang và cần uống thuốc kháng sinh. Thậm chí, rất nhiều bác sĩ cũng thường chẩn đoán bệnh theo màu sắc của dịch mũi.

Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học lại chỉ ra rằng màu của dịch mũi không đủ cơ sở để giúp chẩn đoán bạn có nên uống thuốc kháng sinh hay không. Điều này rất quan trọng, vì uống thuốc kháng sinh khi không bị bệnh có thể gây ra phản ứng phụ và hiện tượng lờn thuốc.

Ăn đêm làm tăng cân

Một số tạp chí sức khỏe thường khuyên những người muốn giảm cân không nên ăn vào ban đêm. Điều này tưởng chừng rất hợp lý khi lý luận rằng bạn ăn vào ban đêm, cơ thể bạn sẽ không đủ thời gian để đốt cháy hết calo trong khi ngủ vì các cơ quan trong cơ thể cần ít calo hơn.

Tuy nhiên, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng thời điểm bạn ăn không ảnh hưởng tới việc tăng cân. Yếu tố chính ảnh hưởng tới cân nặng của bạn là lượng calo bạn “nạp” vào cơ thể. Ví dụ, một nghiên cứu với 2.500 người cho thấy rằng ăn hơn 3 bữa/ ngày khiến bạn có nguy cơ bị béo phì hơn.

Do vậy, để giảm cân hiệu quả, bạn chỉ cần ăn ít calo hơn so với lượng cơ thể bạn cần và bạn không cần bận tâm tới thời điểm ăn.

Tiêm phòng cúm có thể bị nhiễm cúm

Điều này là hoàn toàn sai vì những vắc xin phòng cúm sử dụng các virút đã chết hoặc yếu không còn khả năng gây bệnh. Do vậy, tiêm vắc xin cúm không thể khiến bạn bị cúm. Có thể một số người tưởng nhầm những phản ứng phụ sau khi tiêm phòng như đau đầu, sốt nhẹ là triệu chứng của cảm cúm, nhưng thực tế không phải như vậy.

Miệng chó sạch hơn miệng người

Bạn có thể nhìn thấy một số người thường hôn những chú chó yêu quí của họ, vì những người này cho rằng miệng chó có thể sạch hơn miệng người. Theo những nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng vết thương do người cắn dễ bị nhiễm trùng hơn so với những vết thương do cho cắn.

Nhưng một nghiên cứu mới đây đã chứng minh rằng điều này chỉ đúng với những vết cắn ở tay. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng lượng vi khuẩn trong miệng người và chó là tương đương nhau.

Vác nặng gây ra chứng sa ruột

Chứng sa ruột là hiện tượng mô bên trong bụng lồi ra ở một điểm cơ thành bụng bị yếu. Đàn ông hay mắc chứng này hơn so với phụ nữ. Vị trí sa ruột thường nằm ở vùng gần háng, hoặc có thể phình ra ở vùng bìu dái.

Chứng sa ruột thường do áp lực ở bụng bị tăng lên sau khi nâng vác nặng, ho hoặc cố rặn lúc đi tiêu. Ở một số người, một điểm cơ ở thành bụng đã bị yếu từ khi sinh ra.

Để phòng tránh bệnh sa ruột, bạn nên: sử dụng kỹ thuật nâng vác thích hợp và tránh nâng các vật quá nặng đối với bạn; tránh chứng táo bón và không cố rặn khi đi đại tiểu tiện; bỏ hút thuốc, nhất là nếu bạn bị ho mãn tính.

Theo VietNamNet (Dailymail)

Thứ Sáu, 25 tháng 9, 2009

Trò chơi với con số

Thông thường người ta sẽ dễ dàng cho là những phép tính dưới đây là sai, còn bạn thì sao? Bạn cho rằng những công thức này đúng hay sai? Nếu bạn cho là đúng, hãy giải thích vì sao.

2+1=1

3+4=1

4+9=1

5+7=1

6+18=1

Nếu bạn không có tài khoản Google thì bạn vẫn dễ dàng viết comment, rất đơn giản.

Chủ Nhật, 20 tháng 9, 2009

Khám phá quốc gia biệt lập nhất Trung Á

Turmenistan phần lớn vẫn đóng cửa với thế giới kể từ khi độc lập năm 1991. Nhân cơ hội nước này tổ chức cuộc thi đua ô tô đường trường Silk Way, phóng viên BBC Rayhan Demytrie đã có chuyến đi khám phá quốc gia này.

Thành phố trắng Ashgabad (Ảnh Panromio.com)

Chào mừng tới Turkmenistan: "Xin cho xem hộ chiếu. Đặt hành lý của bạn lên bàn cân", một nhân viên hải quan tại sân bay Ashgabad hách dịch nói. Đây là lần kiểm trả hộ chiếu thứ 4 kể từ khi tôi (Rayhan) ở sân bay quốc tế Saparmurat Turkmenbashi.

Nhưng thái độ của nhân viên hải quan đã thay đổi nhanh chóng. "Oh...nhà báo à, tới đây vì cuộc đua xe? Chào mừng tới Turkmenistan", người này nói và cười thật tươi.

Turkmenistan là quốc gia biệt lập nhất vùng Trung Á nhưng nước này đã đăng cai một sự kiện mà chính phủ Turkmenistan muốn quảng bá.

Cuộc đua ô tô đường trường Silk Way kéo dài một tuần, thu hút nhiều tay đua chuyên nghiệp lẫn nghiệp dư. Cuộc đua bắt đầu từ Kazan, Nga và đi qua Kazakhstan rồi tiến vào vùng sa mạc ở Turkmenistan.

Đây là cơ hội để quốc gia giàu khí thiên nhiên Turkmenistan thể hiện nước này đã tiến hành mọi việc tốt như thế nào và cũng là cơ hội hiếm có của nhà báo để khám phá đất nước hầu như vẫn đóng cửa với thế giới bên ngoài.

Thành phố trắng

Mỗi buổi sáng, một đội quân quét dọn đường phố đều làm sạch những quảng trường trung tâm và các con lộ tại Ashgabad, thủ đô của Turkmenistan. 

Cả thành phố không một vết bẩn. Hút thuốc ở ngoài nhà là việc làm không được phép và nếu bị bắt gặp bạn sẽ bị phạt 50 USD. Trên các đường phố, luôn có đủ lượng cảnh sát đảm bảo cho mọi công dân tuân thủ các luật lệ. Trên thực tế, mỗi 100m lại có một cảnh sát, thậm chí cả ở những nơi yên tĩnh nhất.

"Tôi đã quen với điều đó và tôi cho rằng như thế là không tồi", một cư dân từ chối nêu tên cho hay. "Ít nhất là chúng tôi luôn cảm thấy an toàn".

Trong suốt những năm qua, Ashgabad vẫn đang được quy hoạch. Các toà nhà được xây dựng từ thời cựu lãnh đạo Saparmurat Niyazov. Không có gì cản trở sự bùng nổ xây dựng ở Turkmenistan.

Được mệnh danh là Thành phố Trắng, Ashgabad tràn ngập các toà nhà màu trắng, với mặt tiền là đá cẩm thạch trắng.

Tất cả những toà nhà công cộng lớn, gồm cả các bộ của chính phủ, cung điện, bảo tàng và các trường học đều được ốp đá cẩm thạch.

Cư dân tại đây đều tự hào về thành phố mới.

Niềm tự hào về khí đốt

"Turkmenistan là một đất nước tuyệt vời, hãy nhìn thủ đô của chúng tôi", một người quét rác tên là Tursun nói. "Nếu làm việc chăm chỉ, bạn có thể kiếm tiền và sống ổn. Tôi làm việc 6 ngày một tuần, làm sạch chóp các vòi phun nước và cắt tỉa bụi hồng. Tôi được trả 100 USD/tháng. Chúng tôi rất hạnh phúc, xin cảm ơn Tổng thống".

Giới lãnh đạo Turkmenistan cho biết, đất nước này không bị hề hấn gì vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Điều này thì quá chuẩn vì Turkmenistan ít tiếp xúc với thị trường quốc tế.

Một cuộc kiểm toán độc lập tiến hành vào năm 2008 cho thấy, Turkmenistan là quốc gia có trữ lượng khí lớn thứ 5 thế giới. Và không có gì ngạc nhiên khi cộng đồng quốc tế đang nhòm ngó Turmenistan với mong muốn có phần trong món lợi hydrocarbon của nước này.

Gần đây, Tổng thống Kurbanguly Berdymukhamedov mới công bố ý định tham gia đường ống Nabucco, một dự án được châu Âu hậu thuẫn, vốn sẽ chuyển khí từ Caspian sang Châu Âu, có chạy vòng qua Nga.

Làn sóng thay đổi

"Nhiều việc đã khác, chúng tôi có thể đi từ vùng này sang vùng khác mà không cần phải có sự cho phép đặc biệt", một phụ nữ tại khu chợ lớn nhất Turkmenistan là Tolkuchka ở ngoại ô Ashgabad nói.

Nhiều thứ chắc chắn là đã thay đổi khi so sánh với thời ông Niyazov nắm quyền. Tổng thống mới Berdymukhamedov đã tiến hành hàng loạt cuộc cải tổ, thông qua hiến pháp mới, đưa ra những tên gọi truyền thống cho các ngày trong tuần và tháng. Nhà lãnh đạo này còn mở cửa rạp hát và rạp xiếc, hai thứ vốn xa lạ với văn hoá Turkmenistan dưới thời ông Niyazov.

Sài Gòn xanh

Buổi sáng, trên những đại lộ đầy bóng cây xanh như Hùng Vương, Nguyễn Chí Thanh, Lê Quý Đôn, Sương Nguyệt Ánh... khi nắng vừa ửng trên mấy tàn cây sao, cây dầu, đám lá xanh óng ánh rì rào trong gió sớm, gió thổi những cánh hoa dầu như những chiếc dù bé tẹo xoay tít từ trên cao rồi lả tả đáp xuống mặt đường trông thật ngộ nghĩnh. Đàn chim sẻ trên các tàn cây giật mình vụt bay ra khỏi tổ khi chúng nghe tiếng cười đùa của những người cao tuổi từ những tụ điểm thể dục trở về.

Sài Gòn bây giờ công viên ngày càng mở rộng, cây xanh hầu như có mặt khắp nơi. Chỉ riêng Đầm Sen đã chiếm gần 10ha đất với cách cấu trúc cây xanh, hoa kiểng thật hài hòa, độc đáo. Từ cây sen, cây súng của Đồng Tháp Mười, cho tới cây xương rồng của xứ châu Phi, được bố trí thật khéo léo theo từng khu vực riêng biệt. Vào công viên, khách nhàn du có cảm giác như từng bụi cây, ngọn cỏ, từ chiếc ghế đá cho tới cây cầu bắc ngang ao, đầm… đều được chăm chút tỉ mẩn, chu đáo. Trên trời, dưới nước, trên đất liền là những quần thể cây xanh rợp mát một khoảng trời, Đầm Sen xứng đáng là lá phổi xanh của thành phố.

Một góc công viên TPHCM.

Đi xa ra ngoại ô một chút, công viên mang màu sắc huyền thoại, ưu tiên dành cho thiếu nhi, đẹp và lớn nhất Đông Nam Á là Suối Tiên với diện tích rộng hàng chục hec ta, cây xanh rợp bóng, hoa nở bốn mùa. Các hội thi trái cây hàng năm của khu vực phía Nam hội tụ về đây triển lãm để giới thiệu với du khách trong nước và nước ngoài nhiều loại hoa thơm trái ngọt của xứ sở hoa tươi và mặt trời.

Công viên loại “mi ni” nằm ngay trung tâm thành phố là công viên 23 Tháng 9. Đó là một rừng cây nho nhỏ nằm giữa hai đại lộ Trần Hưng Đạo và Nguyễn Trãi, đầu “rừng” ngó qua chợ Bến Thành rồi kết thúc ở đầu chợ Thái Bình. Dưới những tàn cây rợp bóng râm của me tây, huỳnh điệp, phượng vĩ… là những loài cây tàn lá thấp như hoa giấy, bông bụt, sao nhái, lài, tường vi… tầng thấp hơn nữa có hồng, vạn thọ, mồng gà… Đây cũng được xem như ngôi nhà thiên nhiên thân thiện của dân phố thị cũng như của khách du lịch. Sáng, trưa, chiều, tối lúc nào cũng có người. Sáng tinh mơ, từ 4 - 5 giờ mọi người đã lũ lượt kéo nhau đến tập thể dục buổi sáng. Đầu này dưỡng sinh, đầu kia đi quyền, góc nọ đánh vũ cầu, chạy bộ… tiếng nói tiếng cười râm ran cả một khoảng trời. Buổi trưa, khách đi đường thấy mệt trong người, cứ việc tạt vào nghỉ chân, có thể ăn trưa rồi dựa trên ghế đá thiu thiu trong chốc lát bởi tiếng gió xạc xào trên ngọn cây, tiếng chim ríu rít vô tư trong sự ồn ã của xe cộ.

Chiều hay tối, sau một ngày làm việc căng thẳng, muốn đắm mình trong thiên nhiên giây lát để rũ bỏ những điều đè nặng trong tâm trí, vừa để ngắm khu trung tâm thành phố lên đèn, người ta thường ra “23 Tháng 9”.

Dân Sài Gòn, mà nói chung là dân Việt Nam, ai cũng yêu thích hoa cỏ thiên nhiên nên không phải chỉ ở các nơi sang trọng hay các nơi công cộng bề thế, những hộ dân, biệt thự khang trang cho đến các chung cư xưa cũ nghèo nàn, tùy theo không gian mình có mà trồng hoa kiểng hoặc cây có tàn rậm để tự tạo không gian xanh nơi mình ở.

Có khu “vườn treo” trên tầng 6, tầng 7 của một chung cư, chủ nhân khu vườn tranh thủ trồng đủ các loại rau ăn, các loại dây leo như mướp, mồng tơi, khổ qua…, các loại hoa như lan, hồng, lài, nguyệt quế… Trên tầng cao mà hoa lá tươi xanh, rau ăn quanh năm giống y như một khu vườn nho nhỏ ở dưới đất, phải là những người tình sâu nghĩa nặng lắm với rau cỏ mới tạo được những khu “vườn treo” như vậy.

Đi trên đường phố Sài Gòn không sợ thiếu bóng cây. Mỗi năm TP đều có kế hoạch trồng thêm cây mới. Rừng cây xanh ngày một lan rộng, bao phủ, ôm ấp thành phố bằng những cánh tay xanh dịu dàng. Trời nắng có cây che, trời mưa có cây để nấp, mùa xuân cây ra hoa cho đẹp mắt người nhìn, mùa hè rộn rã tiếng ve râm ran, mùa thu có lá me bay lả tả, mùa đông khí trời se se, cây trụi cành, trụi lá khiến ai có tâm hồn thi sĩ không khỏi ngậm ngùi nhớ tiếc những gì đã vụt qua của đời mình.

Sài Gòn vẫn đẹp xinh và lãng mạn như thuở nào nhờ chiếc áo xanh ngày một tươi và lan tỏa mênh mông, bất tận.

(Theo SGGP)

Thứ Bảy, 12 tháng 9, 2009

Hubble tái sinh và những bức ảnh vũ trụ ngoạn mục

Những bức ảnh vũ trụ ngoạn mục từ Hubble nhận được sự tán dương của giới khoa học. Hubble vẫn là đài quan sát tiên phong trong lĩnh vực khám phá vũ trụ.

Chùm ảnh vũ trụ mới nhất từ Hubble sau khi kính thiên văn này được tân trang lại được NASA công bố đã khiến các nhà khoa học ngỡ ngàng.

Các nhà khoa học mong đợi Hubble sẽ hoạt động tốt ít nhất đến năm 2014 (Ảnh trên); Bức ảnh đầu tiên được chụp bởi ACS. Thiên hà xoắn ốc NGC 6217 trải dài 6 triệu năm ánh sáng ở chòm sao quanh cực Bắc Ursa Major. (Ảnh dưới)

Những bức ảnh ngoạn mục cho thấy sự thành công tuyệt đối của nhiệm vụ bảo dưỡng Hubble triển khai trong tháng năm. Các nhà khoa học tin tưởng rằng Hubble sẽ tiếp tục vận hành tốt ít nhất đến năm 2014.

Thành công ngoài mong đợi

Những bức ảnh do Hubble chụp vừa được NASA công bố hôm thứ tư đã giúp các nhà khoa học tin tưởng xác nhận rằng nhiệm vụ bảo dưỡng đài quan sát thiên văn mà các phi hành gia tiến hành trong tháng 5 đã thành công xuất sắc.

Những bức ảnh mới nhất của Hubble thể hiện những thiên hà đang xung đột đến những ngôi sao sắp tắt. Những điểm nhìn xa xôi trong vũ trụ lần đầu được Hubble tái hiện rõ nét đến vậy.

Không lạ khi NASA khẳng định rằng kính thiên văn Hubble là một trong những công cụ khoa học quan trọng nhất từng được tạo ra. Các nhà khoa học mong đợi rằng Hubble sẽ vẫn tiếp tục hoạt động ít nhất đến năm 2014.

Tháng năm vừa qua, tàu con thoi Atlantis đã thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng lần thứ năm và cũng là lần cuối cùng đối với Hubble.

Hiện tại, Trung tâm Vũ trụ Mỹ và những đối tác quốc tế đang tập trung mọi nỗ lực để chuẩn bị cho đài quan sát thiên văn lớn hơn sau khi Hubble ngừng hoạt động, đó là James Webb Space Telescope.

Nhà khoa học và nghiên cứu thâm niên tại Viện Khoa học Thiên văn ở Baltimore, Maryland – nơi giám sát nhiệm vụ của Hubble, Tiến sĩ Heidi Hammel tuyên bố rằng Hubble đã hoạt động trở lại. NASA và Hubble sẽ cùng nhau khám phá những khung cảnh mới trên vũ trụ.

Tái sinh cùng WFC3

Nhà thiên văn người Anh đến từ Đại học Cambridge, Tiến sĩ Paul Murdin, thốt lên rằng những bức ảnh mới quá ngoạn mục.

Ông cho biết nhiệm vụ tân trang Hubble luôn có một chút không chắc chắn bởi vì mọi thứ có thể bị sai sót. Chúng ta thường không nghĩ đến những sai lầm khi thiết kế lại thiết bị, lắp đặt lại và tái sinh Hubble. Tuy nhiên những bức ảnh đã chứng minh tình trạng rất tốt của Hubble.

Những phi hành trên tàu Atlantis đã chỉ đạo năm cuộc du hành để lắp đặt thiết bị và những tấm phủ giữ nhiệt mới, sửa chữa hai thiết bị và thay bin, con quay hồi chuyển cho Hubble.

Nhờ vậy, Hubble nhạy sáng hơn trước đây và có thể cải thiện tầm quan sát với hiệu quả đáng kể.

Những nhiệm vụ mới

Một trong hai thiết bị được thêm vào là Wide Field Camera 3 (WFC3). Thiết bị này được nhiều nhà thiên văn kì vọng sẽ đem lại những khám phá vĩ đại. Thiết bị còn lại là ACS (Advanced Camera for Surveys).


Có thể các nhà thiên văn sẽ xúc tiến một nghiên cứu mới về năng lượng và vật chất tối – một trong những điều bí ẩn nhất vũ trụ.

WFC3 cũng cho phép Hubble quan sát vũ trụ với khoảng cách xa hơn trước để tìm kiếm những ngôi sao đầu tiên chiếu sáng trong vũ trụ cách đây hơn 13 tỉ năm.

Một trong những nhiệm vụ đơn giản hơn được thực hiện trong suốt nhiệm vụ sửa chữa Hubble đó là điều chỉnh đai cập cảng – có vai trò như một điểm giao tiếp khi Hubble ngừng hoạt động khoảng sau nănm 2020

Lúc đó, điều khiển robot sẽ gửi Hubble trở lại trái đất và cho nổ tung nó giữa không trung.

Nhà khoa học đứng đầu NASA, Ed Weiler, cho biết chúng ta chưa từng du hành đến nơi nào để có thể thấy những khung cảnh mà Hubble chụp được. Nhưng trái tim, trí tuệ và tinh thần của chúng ta có thể du hành xuyên Thái dương hệ, thậm chí xuyên qua hàng tỉ năm ánh sáng đến nơi khởi nguồn thời gian. Ed Weiler nghĩ rằng đó chính là niềm thôi thúc vấn đề giáo dục nên quan tâm sâu sắc về kĩ thuật, khoa học và toán học. Đây sẽ là gia tài quan trọng nhất chứ không chỉ là niềm vui của những nhà thiên văn.

4. Những bức ảnh ngoạn mục

Có lẽ dưới mắt nhìn của chúng ta, vũ trụ chưa bao giờ rực rỡ hơn vậy, hãy cùng chiêm ngưỡng chùm ảnh chụp từ Hubble:

Đôi cánh bướm này dang rộng với khoảng cách 2 năm ánh sáng – tương đương một nửa khoảng cách giữa mặt trời và ngôi sao gần chúng ta nhất Alpha Centuri. Đôi cánh này là những luồng khí với nhiệt độ hơn 36.000F. Khí phóng ra không gian với vận tốc 600.000m/ph – đủ nhanh để từ Trái đất đến Mặt trăng trong 24ph.

Hubble cũng chụp được hình ảnh của Tinh vân Carina – một cột khí và bụi và một nhóm năm thiên hà được gọi là Stephan’s Quintet, được biết lần đầu vào năm 1877.

Những bức ảnh mới tiếp tục những bất ngờ mới đối với giới khoa học.

Bức tranh ánh sáng về một cột đầy sao chỉ nói lên một phần chân dung của tinh vân Carina. Một bức ảnh hồng ngoại khác (ảnh dưới) cắt xuyên qua đám mây dày của bụi và khí để hé mở những ngôi sao “sơ sinh” bên trong.

Thiết bị ghi hình mới WFC3 của Hubble có khả năng chụp những bức ảnh từ những bức xạ hồng ngoại, nhờ vậy mà các nhà thiên văn có thể thấy được những ngôi sao mới đầy năng lượng ở trung tâm cột không ngừng phóng ra những tia khí phát sáng rực rỡ.

Những tia này chuyển động với tốc độ lên đến 1,4 triệu km/h và chúng tỏa rộng hơn 15 năm ánh sáng.

Bức ảnh mới về Stephen’s Quintet cho thấy một chòm dường như là năm thiên hà gần nhau. Thật ra chòm năm này chỉ là một ảo ảnh. Thiên hà hình xoắn ốc có màu hơi xanh góc dưới bên trái được gọi là NGC 7319 thật ra gần Trái đất 7 lần so với những thiên hà còn lại.

Ngược lại, bốn thiên hà màu hơi vàng chúng ta thấy ảnh hưởng lực hút lẫn nhau. Có khả năng trong tương lai bốn thiên hà này sẽ tạo thành một thiên hà lớn duy nhất.

Bằng sự tinh nhạy vô cùng đối với các loại ánh sáng khác nhau, thiết bị ghi hình mới của Hubble còn phát hiện ra tuổi khác nhau của những chòm sao trong năm thiên hà.

Quan sát kĩ hạt nhân dày đặc của chòm sao khổng lồ Omega Centauri, Hubble đã chụp được sự hòa trộn sắc màu của hơn trăm ngàn ngôi sao. Màu đỏ chín trong ảnh chỉ là một phần nhỏ của quần thể khoảng 10 triệu ngôi sao của chòm Omega Centauri.

Với WFC3, hàng loạt sắc màu từng bị lu mờ bởi khoảng cách đã hiện lên rõ nét. Những ngôi sao vàng giống mặt trời của chúng ta, những ngôi sao khổng lồ hừng hực đỏ, những ngôi sao xanh siêu nóng và những ngôi sao lùn trắng sắp tàn trong khung ảnh như đang ganh đua sự thưởng lãm.

Chủ tịch Ủy ban giám sát nhiệm vụ Hubble, Bob O’Connell, đã phát biểu trong một cuộc họp báo rằng nhờ việc nghiên cứu những bức ảnh, chúng ta có thể biết về tính chất vật lý cũng như độ tuổi của các ngôi sao.

Albert Einstein đã dự đoán rằng lực hút của những vật thể khổng lồ có thể bẻ cong ánh sáng và tạo ra những ảo ảnh quang học.

Thiết bị mới nâng cấp ACS (Advanced Camera for Survey) của Hubble đã có được bằng chứng đáng giá cho hiện tượng trên, được biết như ảnh chụp lực hấp dẫn (gravitational lensing).

Cả 4 tấm ảnh đều cho thấy, chòm thiên hà khổng lồ Abell 370 bẻ cong ánh sáng của những thiên hà đằng sau nó, tạo ra những hình ảnh đối xứng như qua gương.

(Theo VietnamNet)

Thứ Tư, 9 tháng 9, 2009

Những điều thú vị về số 9 ở cầu Phú Mỹ

Đúng 9h 9 phút ngày 9/9/2009, những dòng xe đầu tiên của người dân thành phố đã lưu thông trên cây cầu dây văng đẹp nhất TP.HCM - cầu Phú Mỹ trong niềm vui hân hoan, náo nức. 

"Có khá nhiều điều thú vị về cầu Phú Mỹ và con số 9", ông Thái nói. Ảnh: Thái Phương

Ngay từ 7h sáng, hàng trăm nghìn người dân quanh khu vực quận 7, quận 2 đã nô nức đứng dọc hai bên đường dẫn phía chân cầu Phú Mỹ với hy vọng là người đầu tiên đi qua.

Nhìn đôi chân lấm lem bùn của người dân quận 2 đang vừa ngắm cầu Phú Mỹ vừa trò chuyện rôm rả, không ai nghĩ họ vừa lội chân đất cả cây số để được là một trong những người đầu tiên đi trên cây cầu này. 

Ông Nguyễn Văn Phô, người dân khu phố 4, phường Thạnh Mỹ Lợi, Q.2 phấn khởi: “Từ sáng sớm, mọi người trong xóm đã náo nức rủ nhau đi ngắm cầu Phú Mỹ. Xe gắn máy có nhưng ai cũng muốn đi bộ cho thoải mái, cảm nhận không khí trong lành nên mọi người… lội bộ qua khúc đường ngập, bờ ruộng mới lên tới đây”.

Về lý do cầu Phú Mỹ lưu thông vào giờ “cửu đỉnh" 9/9, ông Nguyễn Thành Thái, Tổng giám đốc Công ty BOT cầu Phú Mỹ cho biết, có khá nhiều điểm thú vị và trùng hợp ngẫu nhiên về con số 9 ở cầu Phú Mỹ.

Chẳng hạn, cầu Phú Mỹ khởi công vào ngày 9/9; tĩnh không thông thuyền của cầu là 45m (9 nút); mỗi bên cầu có 18 sợi dây văng (9 nút); khánh thành cầu vào tháng 9 và bây giờ là thông xe chính thức vào đúng ngày 9/9.

Một số hình ảnh cầu Phú Mỹ mới thông xe:

Từ sáng sớm, người dân đã xếp hàng chờ với hy vọng trở thành một trong những người đầu tiên qua cầu trong ngày may mắn này. Ảnh: Thái Phương

Tranh thủ đọc báo trong lúc chờ thông xe. Ảnh: Thái Phương

Người bán vé số này cũng tranh thủ mời khách trước giờ thông xe qua cầu Phú Mỹ. Ngày 9/9 được xem là ngày "cửu đỉnh" mang lại may mắn cho mọi người. Ảnh: Thái Phương

Từ hôm nay, cầu Phú Mỹ chính thức thông xe. Dòng xe đầu tiên lưu thông qua cầu Phú Mỹ phía quận 7. Dự kiến mỗi ngày cầu Phú Mỹ sẽ có khoảng 10.000 lượt xe cộ lưu thông. Ảnh: Thái Phương

Người dân thành phố ngắm cầu Phú Mỹ và cảnh vật xung quanh, không chỉ thuận tiện về giao thông mà cây cầu này còn là nơi người dân dạo mát, thư giãn sau giờ làm việc căng thẳng. Ảnh: Thái Phương

(Theo VietnamNet)



Thứ Bảy, 29 tháng 8, 2009

Quần áo... tan biến trong nước

Những vỏ chai sữa tắm hoặc dầu gội đầu có thể biến thành lụa là, rồi sau đó lại tan chảy ra để trở thành nước tưới cây. 

Đây là một ý tưởng đã thành hiện thực của hai giáo sư Helen Storey của Đại học Thiết kế Thời Trang London và giáo sư Tony Ryan đến từ Đại học Sheffield. Hai giáo sư sáng tạo và yêu môi trường này đã cùng nhau tái chế nhựa plastic phế thải thành một loại plastic mới có độ mềm, mỏng, mịn không kém vải thường là mấy. Không chỉ vậy, loại plastic này có khả năng... tan trong nước, và nước này lại có thể đem đi... tưới cây !



Váy "tan chảy" biến nước thành màu xanh tuyệt đẹp

Để giới thiệu thành quả của mình, giáo sư Helen và Tony cùng mở một triển lãm thời trang, chủ yếu trưng bày những bộ váy dài tuyệt đẹp thường dùng trên sàn catwalk làm từ thứ nhựa plastic đặc biệt này. Chúng được treo trên cao, đuôi váy thả dài và có bồn nước miệng tròn giống những chiếc bể cá hứng phía dưới . Khi những chiếc váy bắt đầu... tan chảy, bồn nước phía dưới sẽ chuyển thành màu của váy áo, hết sức lung linh. Với triển lãm này, hai giáo sư muốn thể hiện phong cách thời trang hiện đại cũng như gửi gắm thông điệp bảo vệ môi trường và Trái Đất đang dần nóng lên .

Ai mà tin được chiếc váy sành điệu này làm từ... nhựa phế thải?

Đầu tiên là áo xống đầy đủ (hình1), gặp mưa liền thành.... Eva (hình 3)!

Phát minh này của hai giáo sư là một giải pháp tuyệt hảo trong việc tái chế nhựa phế thải. Một người đến chiêm ngưỡng triển lãm đã phát biểu: "Thật không thể tưởng tượng được rằng những vỏ chai sữa tắm hoặc dầu gội đầu có thể biến thành lụa là, rồi sau đó lại tan chảy ra để trở thành nước tưới cây. Hy vọng trong khoảng 20 năm nữa phát minh này sẽ trở nên phổ biến toàn cầu .Thế nhưng những trang phục này có lẽ chỉ dùng được vào ngày khô ráo. Thử tưởng tượng bạn ra đường với một chiếc váy tuyệt đẹp, bỗng một trận mưa bất chợt đổ xuống, và bạn sẽ trở về nhà với tình trạng "thiên nhiên". 

(Theo Kênh 14)

Thứ Tư, 26 tháng 8, 2009

Trông ra mà ngẫm!

Sang đất bạn là bước vào một cửa khẩu to, có dấu ấn khác biệt về không gian kiến trúc, vóc dáng, đường dẫn, cổng chào và sự nghiêm cẩn của an ninh, của trật tự đường đi lối lại. Phía ta, ngoại trừ cây cột mốc chung ở cửa khẩu là mới, phía sau là căn nhà làm thủ tục xuất nhập cảnh cũ kĩ, chật chội. Những bốt kiểm soát có vẻ tạm bợ. Cửa khẩu là con đường bùn đất vương lầy lội, láo nháo người tìm nhau, xe đưa đón. Một nhà vệ sinh tin hỉn đầu hồi đã bị bịt, với dòng chữ phấn trắng nguệch ngoạc báo đang sửa chữa...

Tháng trước, nhân lúc rảnh việc bèn rủ mấy người bạn sang Quảng Tây chơi. Tiện thể thăm thú một vài cơ sở văn hoá ở Nam Ninh, Quế Lâm và xem một show diễn ngoài trời, được đồn là hoành tráng lắm: “Ấn tượng chị Tam Lưu”, của đạo diễn Trương Nghệ Mưu, tại thị trấn du lịch Dương Sóc, cách cửa khẩu Hữu Nghị, Lạng Sơn chừng hơn 700 cây số.


Sự phát triển đáng gờm của nền kinh tế Trung Quốc. Ảnh: mofahcm.gov.vn

Những lần đi công cán trước đây ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Tô Châu, Nam Kinh, Thẩm Quyến, Quảng Châu… bằng đường không nên chỉ biết xứ người loanh quanh từ sân bay vào trong phố. Thực lòng là thấy gờm sự năng động và phát triển, cả những dự cảm tiềm ẩn của láng giềng to Trung Quốc. Chả thế mà ở New York, đi siêu thị nào cũng bày xúng xính áo quần, giày dép, đồ chơi “Made in China”, đủ biết ông bạn láng giềng muốn cả thế giới là siêu thị Tàu như thế nào. Mấy quốc gia bạn hàng gia công truyền thống cho Hoa Kì ở Nam Mỹ, Trung Á, châu Phi đã từng phen len lén ngậm ngùi vì cái thị phần ngon xơi bị tùng xẻo đến hồi ngắc ngoải. 

Lần này rủ nhau đi đường bộ, là cốt để được ngắm nhìn sông núi Quế Lâm được dân bản địa ví như Hạ Long trên cạn. Và ngắm nhìn là cái thú “trông trời trông đất trông mây...” của dân xứ ta, có lẽ vì thế mà ta sinh lắm thơ ngâm vịnh, tả cảnh. Ai trong đời, có một ít chữ cũng tí toáy đôi câu “sơn thủy hữu tình”, chẳng phải tư tưởng cao siêu làm gì cho nặng óc. Vả lại, qua cái tỉnh giáp biên, thuộc khu tự trị dân tộc Choang, nghĩa là tỉnh vùng sâu vùng xa, chỉ xếp thứ 11/18 tỉnh thành của Trung Quốc về phát triển, nên có dịp xem vùng sâu, vùng dân tộc của bạn nó rưa rứa ta không hay lạc hậu hơn, đặng để trông người mà ngẫm đến ta, mà thi đua tiến lên hội nhập quốc tế?

Mấy trăm cây số đường cao tốc tới thủ phủ Nam Ninh, tịnh không thấy bóng chiếc toyota đầu bằng (công nông), xe thô sơ nào; càng không thấy người láo nháo qua lại, tạt ngang tạt dọc. Thành thử, bỗng thấy đường vắng quá. Xem ra việc này không được tiện thể như ta nhỉ? Bà con nông dân chả biết làm ăn gì mà rơm rạ, lúa má, ngô khoai không thấy phơi ra như ở “cao tốc” Láng – Hòa Lạc và các quốc lộ khác. Lại thấy, nhân viên trạm vé toàn các chân dài duyên dáng, mặt mũi thanh tao, nụ cười nhã nhặn, đồng phục màu xanh da trời. 

Cậu gai-đơ (guider) quê ở Nam Ninh, đi Hà Nội như đi chợ hàng ngày cười bảo, các em nghề soát vé phải tinh tuyển. Ngoài hình thể ưa nhìn, khi gặp lái xe các cô gái phải tươi cười và câu cửa miệng là ní hảo (cảm ơn), thế thì người đi đường vừa thấy cái uy trật tự giao thông, cái văn hóa giao tiếp, lại không... buồn ngủ. Ai lại buồn ngủ vì những nụ cười duyên thế. 

Lạ nhỉ, sao mấy lần đi qua trạm vé đường Láng – Hòa Lạc, “bản thân” chỉ gặp mấy ông bà nhân viên ăn mặc lôm nhôm, khẩu trang, khăn khố bịt bùng như những Nin-da hiện đại Nhật Bổn mới nhập khẩu về. Và đặc biệt, họ rất “nhanh tay lên nào chị em ta ơi” chộp luôn cả cuống vé của khách, đến nỗi xước cả tay chú xế. Giá có một nhời, giả vờ văn minh thôi cũng được, rằng xin vé để quay vòng, thông cảm thời buổi “thóc cao gạo kém” thì ai nỡ không cho? Ấy là chưa kể, chỉ một đoạn đường, mỗi trạm lại một giá, chỉ tổ gây ức chế cho “cán bộ đường lối”, ôtô nó mới hay húc gốc cây, leo dải ngăn cách... làm nên láo nháo giao thông, bản sắc Việt là vậy. Tây sang ta thì cứ gọi là lắc đầu lè lưỡi, nín thít, khỏi bình luận luôn.

Ngạc nhiên, dĩ nhiên rồi, nó đã phá tan tưởng tượng ban đầu của tôi về một vùng sâu của người Choang. Nam Ninh hiện đại với những cao ốc, công viên, cầu vượt… Trung tâm hội chợ, triển lãm Quốc tế Trung Quốc - Asean hoành tráng, sừng sững trên đồi cao mà có lẽ Trung tâm hội nghị Quốc gia ở Hà Nội chỉ bằng một góc. Nam Ninh là thành phố xanh, bình quân trên 9 mét vuông cây xanh một người (Hà Nội khoảng 1,3 mét vuông). Thành phố này đã qua nhiều năm rồi, thời xe máy còn lộn xộn chèn nhau trên phố. 

Và Quế Lâm, thành phố “nhị sông tứ hồ” lung linh, huyền ảo. Những con thuyền du khách vãn cảnh đêm, những quần thể kiến trúc mờ tỏ trong ánh đèn laze, đèn vàng dẫn ta trôi vào tiên cảnh. Một phố Tây ở thị trấn Dương Sóc sầm uất với quán ba, phòng nhảy, tiệm hàng và chợ đêm náo nhiệt. Thế giới của mua sắm. Các ông Tây bà đầm, khách châu Á, khách nội quốc dập dìu, chen vai mua sắm, vãn cảnh, ăn nhậu, và nhạc và nhảy. Các cô gái mặc váy ngắn, quần soóc bò, hấp háy rốn đứng nhún nhẩy theo nhạc trước các bar mời khách. Bài này thì từ ta sang Mỹ, từ Âu sang Á đều giống nhau. Đây là thời của teen, của quần trễ cạp và hiphop toàn thế giới.

Cách đó không xa, sân khấu hồ nước ngoài trời rất đặc sắc, một đêm hai buổi trình diễn “Ấn tượng chị Tam Lưu”. Với khoảng 600 diễn viên nghiệp dư của các làng quanh thị trấn tham gia múa hát, thu hút tới hơn vạn người xem. Cứ Việt hoá Tệ thì giá vé khoảng trên 300.000 đồng, doanh số bán một đêm khoảng trên 3 tỉ, mà các show diễn thì cứ ngày này sang tháng nọ (sẽ có dịp trở lại show diễn), mới thấy sức mạnh của nền công nghiệp không khói (du lịch) xứ người tổ chức có bài, có mẹo, có mảng miếng thế nào. Nghĩ thế, lại thấy tiếc các ưu thế của sông hồ Hà Nội. Một sự so sánh nào đó với các thành phố ở ta vào lúc này chỉ làm ta nao lòng.

Nhưng không phải chuyện phố xá của Nam Ninh, Quế Lâm, hay Dương Sóc. Cũng không phải chuyện người Choang, người Di, người Đồng… ở Quảng Tây đã có một thân phận rất khác những gì tôi từng nghĩ. Càng không phải chuyện ông Trương Nghệ Mưu biết mang cái tài nhân bản mô hình diễn ra cả nước đặng hốt tiền (Trương quê ở Quảng Tây), mà là chuyện cái cửa khẩu.

Chúng tôi sang đất bạn là bước vào một cửa khẩu to, có dấu ấn khác biệt về không gian kiến trúc, vóc dáng, đường dẫn, cổng chào và sự nghiêm cẩn của an ninh, của trật tự đường đi lối lại. Phía ta, ngoại trừ cây cột mốc chung ở cửa khẩu là mới, phía sau là căn nhà làm thủ tục xuất nhập cảnh cũ kĩ, chật chội. Những bốt kiểm soát có vẻ tạm bợ. Cửa khẩu là con đường bùn đất vương lầy lội, láo nháo người tìm nhau, xe đưa đón. Một nhà vệ sinh tin hỉn đầu hồi đã bị bịt, với dòng chữ phấn trắng nguệch ngoạc báo đang sửa chữa. Bi hài thay, ông bạn “yếu thận” của tôi cứ chạy vòng quanh, nhăn nhó vì không biết “giải cứu” bằng cách nào. Thú thực, chúng tôi cùng thốt lên, sao cửa khẩu bên mình nhếch nhác thế!

Nhếch nhác, lại căn bệnh nhếch nhác! Nhếch nhác, dễ dãi và tạm bợ, sao nó nhiễm lâu thế trong tư duy, trong lối sống của mình. 

Hữu Nghị, một cửa khẩu lớn và lâu đời trên biên giới phía Bắc. Nó là cửa ngõ, là gương mặt, là tư thế, là phên dậu của một quốc gia. Bao nhiêu thứ “ăn chơi nhảy múa” còn có người không tiếc dốc hầu bao đầu tư, một cửa khẩu quốc gia cho đàng hoàng, uy nghi, cho tư thế, cho hấp dẫn du khách còn chờ đến bao giờ nhỉ?

Bao giờ, bao giờ? Các cụ ta vẫn bảo: “Nhà cao cửa rộng”, “nhà có khuôn có phép”. Đây là ngôi nhà Tổ quốc, cửa ngõ Tổ quốc. Cứ thế mà trông ra, mà ngẫm, mà chạnh lòng biết mấy!

(Theo bài viết của Nhà thơ Trần Quang Quý trên VietnamNet)



Thứ Tư, 19 tháng 8, 2009

CẦU PHÚ MỸ VÀ ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY TPHCM - Sẵn sàng thông xe

Hai công trình giao thông trọng điểm của TPHCM là cầu Phú Mỹ và 60% tuyến đại lộ Đông Tây sẽ được thông xe vào dịp Quốc khánh 2-9, góp phần giảm bớt áp lực giao thông trong nội ô TP.

Còn gần nửa tháng mới đến ngày thông xe nhưng việc thi công cầu Phú Mỹ đã cơ bản hoàn tất. Chiều 18-8, chúng tôi chỉ thấy một ít công nhân thi công đường dẫn vào cầu. Đường lên cầu nồng mùi bê tông nhựa. Đây là một trong những công việc cuối cùng được thực hiện để hoàn thiện cầu chờ thông xe vào dịp lễ Quốc khánh 2-9. 

Quận 7 sang quận 2 chỉ còn 5 phút

Đến thời điểm này, cầu Phú Mỹ (dài 2.101m, tổng vốn đầu tư 2.500 tỉ đồng) là công trình giao thông duy nhất của TPHCM thi công vượt tiến độ. Ông Nguyễn Thành Thái, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần BOT cầu Phú Mỹ (PMC), cho biết: “Cầu Phú Mỹ được xây dựng bằng kỹ thuật dây văng tiên tiến của thế giới. Đây cũng là cây cầu đặc biệt, nếu dây văng đứt thì cầu vẫn đứng vững mà không bị gãy, đổ”. 

Theo ông Thái, từ khâu thiết kế, thi công, giám sát, tất cả đều do nước ngoài làm. Trung bình mỗi ngày có khoảng 600 công nhân thi công, cùng với kỹ thuật tiên tiến (công nghệ Đức) và nguồn vốn đầy đủ nên cầu Phú Mỹ mới có thể về đích trước 4 tháng.

Cầu Phú Mỹ sẵn sàng cho ngày thông xe 2-9

Theo tính toán, năng lực thông xe của cầu Phú Mỹ vào năm 2010 sẽ là 4.760 xe/giờ. Nói về tầm quan trọng của cây cầu này, ông Thái cho biết khi có cầu Phú Mỹ và các tuyến đường nối vào cầu Phú Mỹ, các phương tiện từ miền Tây đến Vũng Tàu và từ miền Trung, miền Bắc vào TP không phải đi xuyên tâm TP, góp phần giảm bớt áp lực giao thông trong nội ô. 

Đồng thời giải quyết nhu cầu vận tải vượt sông Sài Gòn giữa khu vực quận 4, quận 7, huyện Nhà Bè, Bình Chánh và quận 2, quận 9, gắn kết đường vành đai phía Tây và phía Đông, đồng thời nối kết trục Đông - Tây TP. 

Riêng 3 hạng mục đường nối vào cầu Phú Mỹ, ông Thái cho biết đến ngày 2-9 chỉ đưa vào sử dụng một phần đường vành đai phía Đông (nối từ cầu Phú Mỹ-quận 7 đến Liên tỉnh lộ 25B-quận 2) cho xe hai bánh và ô tô. Khi đó người dân từ quận 7 sang quận 2 chỉ mất khoảng 5 phút. Các hạng mục còn lại sẽ thông xe toàn bộ vào cuối năm 2009 như cam kết.

Tuy nhiên, hiệu quả của cầu Phú Mỹ và các tuyến đường nối sẽ không như ý nếu đoạn đường từ vành đai phía Đông đến xa lộ Hà Nội, bao gồm cả cầu Rạch Chiếc 2, chậm xây dựng. Vì thế PMC đang đề nghị TP cho đơn vị này thực hiện dự án trên và cam kết thi công xong trong thời gian khoảng 2 năm rưỡi. 

Đại lộ Đông Tây: Thông xe 60% tuyến đường

Sau ngày 2-9, gần 14 km đường đại lộ Đông Tây sẽ được đưa vào sử dụng. Ảnh: T.THẠNH

Không khí làm việc trên công trường đại lộ Đông Tây ở đoạn đường phía Tây và đường ven kênh, dài hơn 13 km đang sôi động, gấp rút để chuẩn bị cho việc thông xe một phần tuyến đường vào ngày 2-9. 

Ông Vương Hoàng Thanh, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đại lộ Đông Tây, cho biết trong dịp lễ Quốc khánh 2-9, toàn bộ phần đường phía Tây kéo dài từ rạch Lò Gốm (quận 6) đến nút giao thông Quốc lộ 1A (huyện Bình Chánh), gồm 6 làn xe (rộng 42 m) và 5 làn đường ven kênh từ rạch Lò Gốm đến cầu Calmette (quận 1) cũng sẽ được thông xe, một làn xe còn lại vẫn đang thi công hoàn thiện. Theo đánh giá, việc đưa vào sử dụng phần đường trên sẽ góp phần giảm bớt tình trạng ùn tắc giao thông đang rất “nóng” ở cửa ngõ phía Tây TP. 

Còn phần đường mới Thủ Thiêm, dự kiến cũng sẽ thông xe 5 làn xe trong tổng số 10 làn xe vào cuối năm nay. Theo Ban Quản lý dự án đại lộ Đông Tây, đến quý I/2010 sẽ thông xe toàn bộ tuyến đường.

Năm 2010, hợp long 4 đốt hầm Thủ Thiêm

Chiều 18-8, báo cáo với đoàn công tác của Thành ủy TPHCM, Ban Quản lý dự án đại lộ Đông Tây và môi trường nước TP cho biết nhà thầu Obayashi đã hoàn thành sửa chữa bề mặt bản vách của toàn bộ 4 đốt hầm dìm vượt sông Sài Gòn và đang tiến hành sửa chữa các vết nứt của mặt dưới bản nóc. 

Riêng các bề mặt trong phần xe chạy sẽ được sửa chữa sau khi dìm hầm. Nhà thầu Obayashi cũng đang tiến hành thí nghiệm để lựa chọn phương án cấu tạo lớp bê tông gia cường bản nóc. Kết quả thí nghiệm sẽ được trình tư vấn đánh giá ngay trong tháng này.

Theo kế hoạch, 4 đốt hầm sẽ được lai dắt và đánh chìm từ tháng 2 đến tháng 5-2010. Sau đó, nhà thầu Obayashi sẽ thi công lớp móng và lấp các đốt hầm, hợp long, hoàn thiện hầm cho đến tháng 10-2010.

(Nguồn: www.nld.com.vn)






Thứ Tư, 12 tháng 8, 2009

Danh hiệu UNESCO và những chuyện ngược đời ở Việt Nam

UNESCO khuyến cáo: nếu quy mô Nhà Quốc hội sắp xây dựng quá lớn, kiểu dáng kiến trúc không phù hợp với cảnh quan xung quanh, thì khu di tích trung tâm Hoàng thành sẽ ít cơ hội được công nhận là di sản văn hoá thế giới. 

Hang Sơn Động (Phong Nha - Kẻ Bàng)

Chưa mặn mà với danh hiệu của UNESCO

11/8/2009, Hội nghị toàn quốc các Khu Dự trữ sinh quyển và Di sản Thế giới của Việt Nam năm 2009 do Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và tỉnh Quảng Bình tổ chức, là dịp gặp nhau thường niên của các tỉnh thành đang "sở hữu" các di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, các khu dự trữ sinh quyển và các tỉnh thành đang quan tâm tìm hiểu việc "ghi danh" cho địa phương mình.

Trong hệ thống danh hiệu UNESCO, danh giá nhất là các di sản thế giới, nhưng còn các danh hiệu khác cũng "có giá" như Khu dự trữ sinh quyển thế giới, Công viên địa chất, Ký ức thế giới... nhưng chúng ta chưa biết tận dụng để nâng tầm hình ảnh đất nước trên trường quốc tế. 

Ví dụ, ta mới có Mộc bản triều Nguyễn được công nhận là "Ký ức thế giới" trong khi thế giới đã có đến 193 di sản được công nhận từ năm 1997 đến nay.

2 khu dự trữ sinh quyển được công nhận trong năm nay là Cù Lao Chàm (Quảng Nam) và Mũi Cà Mau, giúp Việt Nam có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới, nhưng 2 trong số 8 danh hiệu này vẫn còn đang "tồn kho" (trong đó có vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An) vì địa phương chưa sẵn sàng đón nhận. Chẳng thế mà Uỷ ban Quốc gia UNESCO đã phải nhắc nhở các tỉnh thành đã có di sản được công nhận: cần bảo tồn và phát huy thương hiệu di sản chứ đừng "để đó" làm vì. Theo số liệu mà ông Phạm Sanh Châu, Tổng Thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, thì: UNESCO là một thương hiệu lớn trị giá 500 triệu đô la Mỹ, mỗi di sản thế giới sẽ thu hút lượng khách trung bình là 1 tỷ người. 

Ở ta mới có chuyện ngược đời như thế

Ông Nguyễn Hoàng Trí (Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia Con người và Sinh quyển Việt Nam) cũng kêu gọi các địa phương đăng ký càng nhiều càng tốt các danh hiệu UNESCO cho địa phương mình, bởi càng nhiều danh hiệu càng giúp tăng niềm tự hào và nhận thức giá trị của dân bản địa với di sản, dẫn đến những ứng xử đúng đắn. Chưa kể, càng nhiều danh hiệu sẽ dẫn đến càng nhiều cơ hội đầu tư cho bảo tồn và phát triển, càng góp phần tăng thương hiệu của địa phương không chỉ trong nước mà cả với bạn bè quốc tế. 

Nhưng ở ta, dường như hơi ngược đời khi phần lớn các di sản được công nhận đều không do sự chủ động đề cao giá trị của các địa phương. Phải nhờ Ủy ban Quốc gia Con người và Sinh quyển Việt Nam mới có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới, cũng như Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản tha thiết mong có một quy hoạch địa chất tổng thể cho toàn quốc, bởi quá nhiều vùng xứng đáng được đề cử vào danh sách "công viên địa chất thế giới", trong khi ta rục rịch làm hồ sơ đầu tiên cho Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) mấy năm nay vẫn chưa xong. 

Theo TS Trần Tân Văn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, mạng lưới công viên địa chất toàn cầu mới thành lập năm 2004 (năm 2000 ra đời mạng lưới công viên địa chất châu Âu), hiện mới có 18 quốc gia sở hữu 58 công viên địa chất (trong đó riêng Trung Quốc đã có 20 công viên địa chất). 

Với kế hoạch công nhận 500 công viên địa chất toàn cầu trong 20 năm, Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để tham gia ngay từ những ngày đầu vào mạng lưới này, những địa danh đã có danh hiệu di sản, khu dự trữ sinh quyển thì việc tiếp tục đăng ký công viên địa chất sẽ dễ dàng hơn. 

Ưu tiên số một là Hoàng thành Thăng Long

Xem danh sách 2 hồ sơ khởi động khá muộn nên đang "chạy nước rút" hết tốc lực để kịp hoàn thành trước thời hạn 31/8 năm nay [lễ hội Gióng cho di sản văn hóa đại diện và Bia Văn Miếu cho "Ký ức thế giới"], dễ nhận thấy Hà Nội đang được "ưu tiên" để có di sản được công nhận đúng dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. 

Có khá nhiều đề cử cho cả 3 loại hình (Di sản văn hoá thế giới, Khu dự trữ sinh quyển thế giới và Ký ức thế giới) nhưng ai cũng hiểu mục tiêu số một của chúng ta là Hoàng thành Thăng Long "thắng", được công nhận danh hiệu Di sản văn hóa thế giới. 

Khó khăn lớn nhất với Hoàng thành hiện nay thể hiện ở khuyến cáo của UNESCO, rằng nếu quy mô Nhà Quốc hội sắp xây dựng quá lớn, kiểu dáng kiến trúc không phù hợp với cảnh quan xung quanh, thì khu di tích trung tâm Hoàng thành ở sát cạnh bên sẽ ít cơ hội để sở hữu danh hiệu di sản văn hóa thế giới danh giá cho thủ đô Hà Nội. 

Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam thể hiện rõ mong muốn thúc đẩy "ráo riết" việc đề cử thêm nhiều di sản mới cho Việt Nam. Ông Phạm Sanh Châu (Tổng Thư ký UBQG UNESCO Việt Nam) kêu gọi các địa phương chủ động đề nghị "giá trị" của tỉnh mình, và "bật mí" với các tỉnh việc UNESCO đang khuyến khích các khu dự trữ sinh quyển biển đủ điều kiện làm hồ sơ đăng ký di sản thiên nhiên thế giới. 

Theo ông, nhiều "ứng cử viên" được đánh giá cao nhưng lại chưa có cơ hội để đăng ký, bởi dù nằm trên địa bàn một tỉnh, nhưng lại do Chính phủ trực tiếp quản lý, như trường hợp Vườn Quốc gia Bạch Mã, hay chuyện chưa có một cơ quan quản lý nhà nước chung cho các Khu dự trữ sinh quyển thế giới để lập chương trình quảng bá chung cho thương hiệu này tại Việt Nam. 

Những hồ sơ đề cử di sản thiên nhiên thế giới đã bị thất bại cũng được mang ra mổ xẻ để rút kinh nghiệm, như hồ sơ của vườn quốc gia Ba Bể không chứng minh được tính độc nhất nên "trượt", hồ sơ vườn quốc gia Cát Tiên cũng không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật nên bị loại ngay từ vòng 1 tại hội nghị Sevilla (Tây Ba Nha) vừa qua. 

Nhiều địa danh chúng ta muốn làm chỉ vì "cảm tính", nhưng xét theo tiêu chí của UNESCO thì còn thiếu tính khoa học quốc tế. Vậy nên ta cứ nghe loáng thoáng việc sẽ đề cử di sản này di sản khác, nhưng rất nhiều trong số đó rơi vào "hư không", nhiều hồ sơ khác bị làm vội vàng, cập rập. Có lẽ, cần một cuộc "kiểm kê" di sản hệ thống trên toàn quốc, để các tỉnh thành hiểu hơn về thế mạnh của bản thân, mới mong có chiến lược lâu dài và toàn diện trong việc ghi danh Việt Nam trên "bản đồ" danh hiệu UNESCO của thế giới.

(Theo VietnamNet)

Thứ Ba, 4 tháng 8, 2009

Kiến trúc nào cho các ô phố dọc đại lộ Đông-Tây?

Đại lộ Đông-Tây là trục đường dài hơn 20km kéo dài từ phía Đông sang phía Tây của thành phố, với điểm bắt đầu tại quốc lộ 1A thuộc địa bàn huyện Bình Chánh, đi qua các quận 8, 6, 5, 1 và kết thúc tại Cát Lái của quận 2. Do có một vị trí quan trọng như vậy nên hơn một tháng trước, trong chuyến đi kiểm tra tiến độ thi công đại lộ Đông-Tây, Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân đã chỉ đạo Sở Quy hoạch - Kiến trúc chủ trì phối hợp với các sở, ngành liên quan, sớm nghiên cứu và ban hành quy định về quản lý kiến trúc các ô phố dọc đại lộ Đông-Tây.

Nơi lưu gửi... “hồn” Sài Gòn xưa

Chủ trương nêu trên của thành phố đang trở thành đề tài tranh luận lý thú cho nhiều kiến trúc sư. Kiến trúc sư Lưu Trọng Hải-nguyên cán bộ lãnh đạo của Văn phòng Kiến trúc sư trưởng TPHCM trước đây, cho rằng đây là một chủ trương cần thiết, bởi đại lộ Đông-Tây là một trục đường lớn chạy qua hầu hết các quận, huyện trung tâm của thành phố, đặc biệt lại nối với Khu đô thị mới Thủ Thiêm, nên các ô phố ở đây sẽ là một điểm nhấn quan trọng về kiến trúc cho thành phố. 

Theo kiến trúc sư Lưu Trọng Hải, nơi đây không gian thoáng đãng với đại lộ Đông-Tây rộng 10 làn xe chạy dọc kênh Tàu Hủ-Bến Nghé, và bên kia kênh lại có một con đường khác nữa nên sẽ là điều kiện lý tưởng cho việc xây dựng những công trình kiến trúc tuyệt vời.

Thi công đại lộ Đông - Tây tại quận 5 sáng 3-8. Ảnh: ĐỨC TRÍ

Một cán bộ lãnh đạo của Sở Quy hoạch - Kiến trúc đang trực tiếp tham gia nghiên cứu xây dựng quy chế quản lý kiến trúc các ô phố dọc đại lộ Đông-Tây cũng đánh giá cao vị thế lý tưởng của không gian kiến trúc này khi cho rằng “Thành phố có thể xây nhiều cầu đi bộ qua kênh, vừa tạo điều kiện giao thông giữa 2 bờ kênh, vừa làm công trình kiến trúc tô điểm cho khu vực”.

Bởi kênh Tàu Hủ-Bến Nghé chỉ rộng tối đa khoảng 100m, nơi hẹp nhất 40m nên không gian nơi đây rộng nhưng sẽ không trống trải. Đại lộ Đông-Tây chạy dọc theo kênh Tàu Hủ-Bến Nghé, nơi in đậm hình ảnh “trên bến dưới thuyền” của một Sài Gòn xưa, nên ý tưởng tái hiện lại một phần hình ảnh này cũng đang được rất nhiều kiến trúc sư đề xuất. Kiến trúc sư Lưu Trọng Hải đề nghị toàn bộ khu vực đại lộ Đông-Tây gần với đường Trần Văn Kiểu nên phục hồi lại các khu nhà cổ và tái hiện lại cảnh “trên bến, dưới thuyền” phù hợp với yêu cầu phát triển của thành phố, có thể là những bến tàu đón khách đi ngắm cảnh thành phố hoặc những bến taxi thủy chia tải cho đường bộ… 

Khu vực quận 1, đoạn từ Bến Chương Dương đến cầu Nguyễn Văn Cừ, có thể cho xây dựng nhà cao tầng nhưng không nên cao quá để có sự hài hòa với kênh và không có sự “tranh chấp” với các kiến trúc ở trung tâm quận 1. 

Dọc đại lộ Đông-Tây cũng nên có những công trình công cộng phục vụ nhu cầu vui chơi, thưởng lãm nghệ thuật của người dân như nhà hát, rạp chiếu phim… Riêng công viên cây xanh nên được phát triển xen giữa các khối kiến trúc, vừa tạo vẻ đẹp cho các khối kiến trúc này vừa tiết kiệm được đất. Kiến trúc sư Lưu Trọng Hải cho rằng thành phố nên lưu ý đến kiến trúc “lai” Á-Âu vốn có của khu vực quận 5, quận 6 để có các công trình kiến trúc phù hợp cho toàn khu vực.

Cần một tổng chỉ huy cho các công trình kiến trúc 

Theo một cán bộ của tổ công tác này cần có một tổng chỉ huy cho các công trình ở đây giúp cho kiến trúc toàn khu vực không bị lẻ mẻ. Để thống nhất như vậy có nhiều khả năng sẽ phải điều chỉnh cục bộ lại quy hoạch các khu dân cư xung quanh trục đường cho phù hợp với yêu cầu mới. 

Đặc biệt là những khu vực nằm trong diện tích đất tính từ ranh đại lộ Đông-Tây vào khoảng 100m-150m, dự kiến sẽ là đối tượng điều chỉnh của quy chế quản lý kiến trúc các ô phố dọc đại lộ Đông-Tây. Các nhà đầu tư có khả năng đảm nhận những dự án lớn, chiếm diện tích ít nhất 5.000m2 trở lên cũng sẽ được ưu tiên, để các công trình xây dựng không bị xé vụn ra. 

Sở Quy hoạch - Kiến trúc cũng đang nghiên cứu đến khả năng hạn chế chức năng ở trong các khu phố này và ưu tiên phát triển mạnh các chức năng thương mại, đặc biệt là du lịch, vì theo sở, dọc hai bờ kênh Tàu Hủ-Bến Nghé hoàn toàn có thể tổ chức các dịch vụ du lịch, phục vụ du khách. 

“Nơi đây có thể tổ chức các bến thuyền du lịch, các quán cà phê ven kênh hoặc tạo ra các “bãi cát” dọc kênh cho du khách đến nghỉ ngơi, thư giãn” - một cán bộ của Sở Quy hoạch - Kiến trúc nói. 

Tuy nhiên, đại diện Sở Quy hoạch - Kiến trúc cũng cho rằng, muốn làm được tất cả những ý tưởng này thì ngay từ bây giờ các sở, ngành liên quan như giao thông, điện lực, cấp, thoát nước, phải kết nối được với việc xây dựng đại lộ Đông-Tây trong việc xây dựng các công trình này (nằm trong khu vực đại lộ). Nhất định phải hạn chế đến mức tối đa tình trạng đường vừa làm xong thì lại phải đào lên để lắp đặt công trình ngầm, làm cho toàn bộ khu vực lại bị băm nát ra.

(Theo SGGP Online)